• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Tại sao có cả Rafale và Su-30MKI, không quân Ấn Độ vẫn yếu? (P1)

Cập nhật lúc: 19:45 07/04/2021

Tại sao khi được trang bị cả chiến đấu cơ Rafale và Su-30MKI, đều là những chiến đấu cơ mạnh nhất của Pháp và Nga, nhưng Không quân Ấn Độ vẫn là mắt xích yếu nhất, trong các lực lượng vũ trang của Ấn Độ?

  • Tiêm kích Tejas Mk2 có phải là tương lai của Không quân Ấn Độ?
  • Máy bay chiến đấu Mỹ sẽ giúp Không quân Ấn Độ vượt Trung Quốc
Tiến Minh
Sự kiện: Tin tức Quân sự Quân Sự Nga Quân Sự Mỹ
Chia sẻ
Trang: 1/14

Nguyên nhân đầu tiên là Không quân Ấn Độ (IAF), đang đối mặt với tình trạng thiếu đến 405 phi công. Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Shripad Naik giải trình trước Quốc hội, số lượng phi công của IAF hiện tại là 3.834 người, so với yêu cầu là 4.239 người.Nguyên nhân thứ hai là IAF đang đối mặt với cuộc “khủng hoảng kép”; không chỉ đối mặt với tình trạng thiếu máy bay chiến đấu trầm trọng, mà hầu hết các máy bay chiến đấu hiện có, cũng sẽ sớm phải loại biên, vì chúng đã gần hết niên hạn khai thác.IAF đang phải “vật lộn” để duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu, do lực lượng các phi đội chiến đấu đang suy giảm nhanh chóng; hiện tại, IAF chỉ còn 30 phi đội, so với yêu cầu là 42.Tuyên bố mới nhất của Bộ Quốc phòng Ấn Độ, đã chỉ ra tình trạng thiếu phi công chiến đấu dai dẳng và nghiêm trọng, mà IAF tiếp tục phải đối mặt, với xu hướng phi công rời bỏ lực lượng ngày càng tăng, trong 5 năm qua.Theo giải trình của Bộ Quốc phòng nước này, đã có tới 798 phi công IAF đã làm đơn xin ra khỏi IAF, trong đó 289 người đã nhận được Quyết định đồng ý (NOC), để trở thành phi công các hãng hàng không tư nhân.Theo số liệu của Bộ quốc phòng Ấn Độ cho thấy, năm 2016 và 2017 là năm tồi tệ nhất, với 100 và 114 phi công lần lượt ra khỏi Lực lượng Không quân.Với khoảng 80 phi công xin ra quân hàng năm, IAF đang phải đối mặt với thách thức lớn trong việc duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu cao.Những số liệu từ chính phủ Ấn Độ cho thấy, tỷ lệ máy bay chiến đấu và phi công liên tục giảm. Ngược lại, hai đối thủ của Ấn Độ là Pakistan và Trung Quốc có tỷ lệ phi công - máy bay tốt hơn nhiều.Xu hướng các phi công của lực lượng Không quân Ấn Độ xin ra khỏi ngành và chọn làm việc trong các hãng hàng không tư nhân, đã được giải thích bởi một số lý do sau:Thứ nhất, khối lượng công việc của các hãng hàng không tư nhân ít hơn và chế độ đãi ngộ cao hơn. Theo báo cáo, hơn 1/3 số phi công ra khỏi IAF, đang là phi công của các hãng hàng không tư nhân, nhận được số tiền lương, thưởng gấp bốn lần, so với khi công tác tại IAF.Năm ngoái, nhật báo Hindustan Times của Ấn Độ đã đưa tin, IAF đang thực hiện các biện pháp để ngăn chặn việc phi công của họ rời bỏ lực lượng và gia nhập các hãng hàng không tư nhân có mức lương và điều kiện tốt hơn.Mặc dù báo cáo không đề cập đến bất kỳ biện pháp cụ thể nào, nhưng nó nói rằng, chúng sẽ được thực hiện trong thời gian ngắn, và có thể liên quan đến tiền lương và thay đổi tuổi nghỉ hưu.Thứ hai, các chuyên gia cho rằng, tỷ lệ tai nạn cao là một trở ngại lớn đối với IAF, vốn phải chi số tiền lớn, để tăng số giờ bay, cũng như truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu cho phi công chiến đấu; và điều này có thể tác động tiêu cực đến khả năng sẵn sàng chiến đấu của IAF. Nguồn ảnh: Pinterest (Còn nữa). Cận cảnh tiêm kích chiến đấu Su-30MKI - chiến đấu cơ xương sống của Không quân Ấn Độ tại thời điểm hiện tại. Nguồn: QPVN.

Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)
Nguyên nhân đầu tiên là Không quân Ấn Độ (IAF), đang đối mặt với tình trạng thiếu đến 405 phi công. Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Shripad Naik giải trình trước Quốc hội, số lượng phi công của IAF hiện tại là 3.834 người, so với yêu cầu là 4.239 người.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-2
Nguyên nhân thứ hai là IAF đang đối mặt với cuộc “khủng hoảng kép”; không chỉ đối mặt với tình trạng thiếu máy bay chiến đấu trầm trọng, mà hầu hết các máy bay chiến đấu hiện có, cũng sẽ sớm phải loại biên, vì chúng đã gần hết niên hạn khai thác.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-3
IAF đang phải “vật lộn” để duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu, do lực lượng các phi đội chiến đấu đang suy giảm nhanh chóng; hiện tại, IAF chỉ còn 30 phi đội, so với yêu cầu là 42.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-4
Tuyên bố mới nhất của Bộ Quốc phòng Ấn Độ, đã chỉ ra tình trạng thiếu phi công chiến đấu dai dẳng và nghiêm trọng, mà IAF tiếp tục phải đối mặt, với xu hướng phi công rời bỏ lực lượng ngày càng tăng, trong 5 năm qua.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-5
Theo giải trình của Bộ Quốc phòng nước này, đã có tới 798 phi công IAF đã làm đơn xin ra khỏi IAF, trong đó 289 người đã nhận được Quyết định đồng ý (NOC), để trở thành phi công các hãng hàng không tư nhân.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-6
Theo số liệu của Bộ quốc phòng Ấn Độ cho thấy, năm 2016 và 2017 là năm tồi tệ nhất, với 100 và 114 phi công lần lượt ra khỏi Lực lượng Không quân.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-7
Với khoảng 80 phi công xin ra quân hàng năm, IAF đang phải đối mặt với thách thức lớn trong việc duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu cao.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-8
Những số liệu từ chính phủ Ấn Độ cho thấy, tỷ lệ máy bay chiến đấu và phi công liên tục giảm. Ngược lại, hai đối thủ của Ấn Độ là Pakistan và Trung Quốc có tỷ lệ phi công - máy bay tốt hơn nhiều.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-9
Xu hướng các phi công của lực lượng Không quân Ấn Độ xin ra khỏi ngành và chọn làm việc trong các hãng hàng không tư nhân, đã được giải thích bởi một số lý do sau:
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-10
Thứ nhất, khối lượng công việc của các hãng hàng không tư nhân ít hơn và chế độ đãi ngộ cao hơn. Theo báo cáo, hơn 1/3 số phi công ra khỏi IAF, đang là phi công của các hãng hàng không tư nhân, nhận được số tiền lương, thưởng gấp bốn lần, so với khi công tác tại IAF.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-11
Năm ngoái, nhật báo Hindustan Times của Ấn Độ đã đưa tin, IAF đang thực hiện các biện pháp để ngăn chặn việc phi công của họ rời bỏ lực lượng và gia nhập các hãng hàng không tư nhân có mức lương và điều kiện tốt hơn.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-12
Mặc dù báo cáo không đề cập đến bất kỳ biện pháp cụ thể nào, nhưng nó nói rằng, chúng sẽ được thực hiện trong thời gian ngắn, và có thể liên quan đến tiền lương và thay đổi tuổi nghỉ hưu.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P1)-Hinh-13
Thứ hai, các chuyên gia cho rằng, tỷ lệ tai nạn cao là một trở ngại lớn đối với IAF, vốn phải chi số tiền lớn, để tăng số giờ bay, cũng như truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu cho phi công chiến đấu; và điều này có thể tác động tiêu cực đến khả năng sẵn sàng chiến đấu của IAF. Nguồn ảnh: Pinterest (Còn nữa).
Cận cảnh tiêm kích chiến đấu Su-30MKI - chiến đấu cơ xương sống của Không quân Ấn Độ tại thời điểm hiện tại. Nguồn: QPVN.

Tin tài trợ

  • Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

  • Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

  •  TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

    Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

  • Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

    Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

  • Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

    Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

  • Giấc mơ của Kiev: Muốn Mỹ cung cấp miễn phí tên lửa Patriot

    Giấc mơ của Kiev: Muốn Mỹ cung cấp miễn phí tên lửa Patriot

  • 20 năm tham chiến ở Afghanistan, Mỹ đã “đốt” hết bao nhiêu tiền?

    20 năm tham chiến ở Afghanistan, Mỹ đã “đốt” hết bao nhiêu tiền?

Tin hình ảnh mới

  • Món bánh của đồng bào vùng núi phía Bắc nghe tên đã thấy tò mò

    Món bánh của đồng bào vùng núi phía Bắc nghe tên đã thấy tò mò

  • NSND Thu Hà, Vân Dung thân thiết hậu trường "Hướng dương ngược nắng"

    NSND Thu Hà, Vân Dung thân thiết hậu trường "Hướng dương ngược nắng"

  • Tìm thấy “thành phố vàng mất tích” 3.000 tuổi ở Ai Cập

    Tìm thấy “thành phố vàng mất tích” 3.000 tuổi ở Ai Cập

  • Lộ người vợ được nhà vua đa tình nhất nước Anh yêu chiều

    Lộ người vợ được nhà vua đa tình nhất nước Anh yêu chiều

  • “Mục sở thị” nhà mái tranh độc đáo giữa lòng đô thị

    “Mục sở thị” nhà mái tranh độc đáo giữa lòng đô thị

  • Cách chọn trang phục khoe chân dài “hack dáng” của Linh Ka dù chỉ cao 1m56

    Cách chọn trang phục khoe chân dài “hack dáng” của Linh Ka dù chỉ cao 1m56

  • Tai nghe “chói” như máy bay phản lực, làm thế nào điểu chỉnh?

    Tai nghe “chói” như máy bay phản lực, làm thế nào điểu chỉnh?

  • Netizen chết mê với sắc vóc "nàng thơ" của "bông hồng lai Châu Á"

    Netizen chết mê với sắc vóc "nàng thơ" của "bông hồng lai Châu Á"

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Hiện trường san lấp “hố tử thần” rộng hơn 100m2 tại Chương Mỹ

    Hiện trường san lấp “hố tử thần” rộng hơn 100m2 tại Chương Mỹ

  • Cách chọn cà chua ngon chỉ cần nhìn cuống

    Cách chọn cà chua ngon chỉ cần nhìn cuống

  • Ăn mặc chễ nải dạy nấu ăn, nữ Youtuber nhận "đủ gạch xây nhà"

    Ăn mặc chễ nải dạy nấu ăn, nữ Youtuber nhận "đủ gạch xây nhà"

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật link trực tiếp vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu