Trong cuộc tập trận tại Vịnh Mexico, Mỹ đã học được cách sử dụng các máy bay vận tải của mình để chuyển thành một phi cơ chiến đấu, đánh dấu việc chiếc vận tải cơ MC-130J lần đầu tiên trang bị và sử dụng tên lửa hành trình bắn trúng mục tiêu trên mặt nước. Nguồn ảnh: Ashley Wallace.Và kể từ đó đến nay, Lầu Năm Góc đã tính đến khả năng dùng cách tương tự như thế, nhằm mở rộng cơ sở các phương tiện quân sự của mình, liên tục tạo các phương tiện trang bị vũ khí với độ chính xác cao. Nguồn ảnh: QQ.Theo nhận định của Lầu Năm Góc, điều này rất có lợi cho họ, khi Không quân Mỹ đang sở hữu tới hơn 500 chiếc máy bay quân sự áp dụng phương pháp này, bao gồm các vận tải cơ C-130 và vận tải cơ C-17, với chỉ sau những sửa đổi nhỏ, các máy bay này đã có thể được đưa vào chiến trường. Nguồn ảnh: Pinterest.Các vận tải cơ kể trên đều mang tải trọn lớn, với khoang chứa được chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận số đạn dược, vũ khí dồi dào, mang khả năng tạo ra những vụ “địa chấn” sau lượt oanh kích của mình. Nguồn ảnh: airliners.net.Ngoài ra, ưu điểm của các vận tải cơ kể trên phải nói đến sự bền bỉ, với dung tích nhiên liệu lớn, giúp các vận tải cơ chiến lược này bay xa hơn, tiến sâu vào lòng địch, có thể tiến hành oanh tạc tại các vị trí tối quan trọng của đối phương ẩn sâu trong lãnh thổ. Nguồn ảnh: homewallpaperjoss.Với những sửa đổi, qua những lần thử nghiệm của mình, người Mỹ đã áp dụng nâng các pallet chuyên dụng chất vào khoang hàng của các vận tải cơ, thông qua việc họ nâng cấp chiếc vận tải cơ chiến lược MC-130J để chứa vũ khí và triển khai chúng. Nguồn ảnh: C-130.net.Từ các sửa đổi, kết quả cuộc việc này được Không quân Mỹ đánh giá rất tốt, vũ khí được trang bị và phóng ra hoàn hảo, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao phó. Nguồn ảnh: wikiwand.com.Lầu Năm Góc tin rằng, chương trình này của họ sẽ đóng vai trò lớn trong cuộc chiến tiềm ẩn với Trung Quốc, khi mà Trung Quốc giờ đây đang đẩy mạnh khả năng quân sự của mình rất nhanh trong thời gian gần đây. Nguồn ảnh: QQ.Vì Washington hiểu rằng, nếu như Trung Quốc quyết định sử dụng vũ lực để thu hồi lại hòn đảo ly khai Đài Loan, Bắc Kinh sẽ cử đi vô số tàu chiến tối tân của mình. Nguồn ảnh: QQ.Chính vì vậy, nếu như muốn tiêu diệt hoàn toàn các chiến hạm tối tân tới từ Bắc Kinh, việc các máy bay vận tải của Mỹ được sửa đổi để mang vũ khí sẽ đóng vai trò rất lớn, có thể dễ dàng mang theo tên lửa chống hạm và phóng tới các mục tiêu nổi trên bề mặt biển mà thậm chí chưa chạm tới vùng nhận dạng phòng không đối phương. Nguồn ảnh: medium.com.Ví dụ như với chiếc "xe tăng bay" MC-130J của Không quân Mỹ, một chiếc vận tải cơ tấn công chiến lược của Mỹ được phát triển bởi hãng hàng không Lockheed Martin, đây là một biến thể của dòng vận tải cơ MC-130, lần đầu được phát triển vào năm 2012. Nguồn ảnh: QQ.Chiếc vận tải cơ chiến lược MC-130J này cũng là biến thể cuối cùng được trang bị trong biên chế Không quân Mỹ, thuộc quyền Bộ chỉ huy chiến dịch đặc biệt Không quân Mỹ (AFSOC), với tổng số lượng có 4 chiếc được hoàn thiện. Nguồn ảnh: Walmart.Với “xe tăng bay” MC-130J Commando II, lực lượng AFSOC lúc đó đã có cho mình những chiếc vận tải cơ tuyệt vời, chúng mạnh mẽ hơn, tính năng độc đáo, và đem lại một khả năng tác chiến thực sự hiệu quả. Nguồn ảnh: QQ.Cụ thể, với tới 2 bộ động cơ đôi đầy mạnh mẽ từ hãng Rolls-Royce, chúng mang tốc độ lên tới trên 362 hải lý/h, đặc biệt là ở sự bền bỉ, khi các vận tải cơ chiến lược MC-130J Commando II có thể hoạt động liên tục 3.000 dặm mà chưa cần tiếp nhiên liệu. Nguồn ảnh: QQ.Các máy bay vận tải quân sự MC-130J được phát triển với kích thước đồ sộ, sở hữu chiều dài thân lên đến 29,3m, sải cống rộng tới 39,7m và chiều cao đạt 11,9m. Nguồn ảnh: blastdeflectors.com.Cùng với sự đồ sộ của mình ở mặt ngoại quan, các “xe tăng bay” MC-130J mang tải trọng cất cánh tối đa lên tới hơn 74 tấn, với sự góp mặt của 5 phi hành đoàn. Nguồn ảnh: Pinterest.Có thể nói, từ một chiếc vận tải cơ bình thường, nhưng sau khi được sửa đổi, vận tải cơ chiến lược MC-130J đã sở hữu cho mình một năng lực thực sự tuyệt vời, tạo ra một lợi thế cực kỳ lớn cho Không quân Mỹ, đặc biệt là lực lượng AFSOC. Nguồn ảnh: ptisidiastima.com.Và từ nó, Không quân Mỹ chắc chắn sẽ không ngừng phát triển năng lực chiến đấu của mình, khi sở hữu được những siêu vận tải cơ được cải tiến, tạo ra một nền tảng chiến đấu tầm xa thực sự tối ưu, chống lại các thế lực đối địch của mình. Nguồn ảnh: QQ. Kích thước khổng lồ của vận tải cơ C-130 trong biên chế của Không quân Mỹ. Nguồn: Edo.
Trong cuộc tập trận tại Vịnh Mexico, Mỹ đã học được cách sử dụng các máy bay vận tải của mình để chuyển thành một phi cơ chiến đấu, đánh dấu việc chiếc vận tải cơ MC-130J lần đầu tiên trang bị và sử dụng tên lửa hành trình bắn trúng mục tiêu trên mặt nước. Nguồn ảnh: Ashley Wallace.
Và kể từ đó đến nay, Lầu Năm Góc đã tính đến khả năng dùng cách tương tự như thế, nhằm mở rộng cơ sở các phương tiện quân sự của mình, liên tục tạo các phương tiện trang bị vũ khí với độ chính xác cao. Nguồn ảnh: QQ.
Theo nhận định của Lầu Năm Góc, điều này rất có lợi cho họ, khi Không quân Mỹ đang sở hữu tới hơn 500 chiếc máy bay quân sự áp dụng phương pháp này, bao gồm các vận tải cơ C-130 và vận tải cơ C-17, với chỉ sau những sửa đổi nhỏ, các máy bay này đã có thể được đưa vào chiến trường. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các vận tải cơ kể trên đều mang tải trọn lớn, với khoang chứa được chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận số đạn dược, vũ khí dồi dào, mang khả năng tạo ra những vụ “địa chấn” sau lượt oanh kích của mình. Nguồn ảnh: airliners.net.
Ngoài ra, ưu điểm của các vận tải cơ kể trên phải nói đến sự bền bỉ, với dung tích nhiên liệu lớn, giúp các vận tải cơ chiến lược này bay xa hơn, tiến sâu vào lòng địch, có thể tiến hành oanh tạc tại các vị trí tối quan trọng của đối phương ẩn sâu trong lãnh thổ. Nguồn ảnh: homewallpaperjoss.
Với những sửa đổi, qua những lần thử nghiệm của mình, người Mỹ đã áp dụng nâng các pallet chuyên dụng chất vào khoang hàng của các vận tải cơ, thông qua việc họ nâng cấp chiếc vận tải cơ chiến lược MC-130J để chứa vũ khí và triển khai chúng. Nguồn ảnh: C-130.net.
Từ các sửa đổi, kết quả cuộc việc này được Không quân Mỹ đánh giá rất tốt, vũ khí được trang bị và phóng ra hoàn hảo, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao phó. Nguồn ảnh: wikiwand.com.
Lầu Năm Góc tin rằng, chương trình này của họ sẽ đóng vai trò lớn trong cuộc chiến tiềm ẩn với Trung Quốc, khi mà Trung Quốc giờ đây đang đẩy mạnh khả năng quân sự của mình rất nhanh trong thời gian gần đây. Nguồn ảnh: QQ.
Vì Washington hiểu rằng, nếu như Trung Quốc quyết định sử dụng vũ lực để thu hồi lại hòn đảo ly khai Đài Loan, Bắc Kinh sẽ cử đi vô số tàu chiến tối tân của mình. Nguồn ảnh: QQ.
Chính vì vậy, nếu như muốn tiêu diệt hoàn toàn các chiến hạm tối tân tới từ Bắc Kinh, việc các máy bay vận tải của Mỹ được sửa đổi để mang vũ khí sẽ đóng vai trò rất lớn, có thể dễ dàng mang theo tên lửa chống hạm và phóng tới các mục tiêu nổi trên bề mặt biển mà thậm chí chưa chạm tới vùng nhận dạng phòng không đối phương. Nguồn ảnh: medium.com.
Ví dụ như với chiếc "xe tăng bay" MC-130J của Không quân Mỹ, một chiếc vận tải cơ tấn công chiến lược của Mỹ được phát triển bởi hãng hàng không Lockheed Martin, đây là một biến thể của dòng vận tải cơ MC-130, lần đầu được phát triển vào năm 2012. Nguồn ảnh: QQ.
Chiếc vận tải cơ chiến lược MC-130J này cũng là biến thể cuối cùng được trang bị trong biên chế Không quân Mỹ, thuộc quyền Bộ chỉ huy chiến dịch đặc biệt Không quân Mỹ (AFSOC), với tổng số lượng có 4 chiếc được hoàn thiện. Nguồn ảnh: Walmart.
Với “xe tăng bay” MC-130J Commando II, lực lượng AFSOC lúc đó đã có cho mình những chiếc vận tải cơ tuyệt vời, chúng mạnh mẽ hơn, tính năng độc đáo, và đem lại một khả năng tác chiến thực sự hiệu quả. Nguồn ảnh: QQ.
Cụ thể, với tới 2 bộ động cơ đôi đầy mạnh mẽ từ hãng Rolls-Royce, chúng mang tốc độ lên tới trên 362 hải lý/h, đặc biệt là ở sự bền bỉ, khi các vận tải cơ chiến lược MC-130J Commando II có thể hoạt động liên tục 3.000 dặm mà chưa cần tiếp nhiên liệu. Nguồn ảnh: QQ.
Các máy bay vận tải quân sự MC-130J được phát triển với kích thước đồ sộ, sở hữu chiều dài thân lên đến 29,3m, sải cống rộng tới 39,7m và chiều cao đạt 11,9m. Nguồn ảnh: blastdeflectors.com.
Cùng với sự đồ sộ của mình ở mặt ngoại quan, các “xe tăng bay” MC-130J mang tải trọng cất cánh tối đa lên tới hơn 74 tấn, với sự góp mặt của 5 phi hành đoàn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Có thể nói, từ một chiếc vận tải cơ bình thường, nhưng sau khi được sửa đổi, vận tải cơ chiến lược MC-130J đã sở hữu cho mình một năng lực thực sự tuyệt vời, tạo ra một lợi thế cực kỳ lớn cho Không quân Mỹ, đặc biệt là lực lượng AFSOC. Nguồn ảnh: ptisidiastima.com.
Và từ nó, Không quân Mỹ chắc chắn sẽ không ngừng phát triển năng lực chiến đấu của mình, khi sở hữu được những siêu vận tải cơ được cải tiến, tạo ra một nền tảng chiến đấu tầm xa thực sự tối ưu, chống lại các thế lực đối địch của mình. Nguồn ảnh: QQ.
Kích thước khổng lồ của vận tải cơ C-130 trong biên chế của Không quân Mỹ. Nguồn: Edo.