Trước tình hình căng thẳng tại bán đảo Triều Tiên ngày càng leo thang, lực lượng không quân với hàng loạt các chiến đấu cơ Mỹ ở Nhật Bản càng ngày càng được tăng cường. Ảnh: Các chiến đấu cơ F-15 của Mỹ tại Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Tiêm kích F-16 (gần nhất) cùng hai chiếc F-15 của Không quân Mỹ thực hiện các bài bay tuần tra trên vùng trời Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ F-15 của Mỹ trên vùng trời Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Hàng dài các chiến đấu cơ F-16 và F-15 của Không quân Mỹ trong một sân bay quân sự ở Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ F-22 hiện đại bậc nhất thế giới vừa mới được Mỹ chuyển tới Nhật Bản hồi đầu năm 2017 vừa rồi. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ F-15 (ở gần) và chiến đấu cơ F-16 (phía xa) đang trên đường băng cất cánh. Do không có lực lượng quân đội cho riêng mình nên Nhật Bản phải phụ thuộc gần như hoàn toàn vào sự hiện diện quân sự của Mỹ để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước mình. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ F-16 cất cánh. Thực tế, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản cũng có các đơn vị Không quân với trang bị các máy bay hiện đại do nước này mua của Mỹ hoặc tự sản xuất dựa trên giấy phép do Mỹ cấp, tuy nhiên số lượng các chiến đấu cơ trong Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản là không nhiều và bộ máy tổ chức của lực lượng này cũng không được hoàn thiện như một lực lượng Không quân thông thường. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ F-15 của Mỹ trên vùng trời Nhật Bản. Chính vì không có trong tay quân đội của riêng mình và phụ thuộc rất lớn vào sự bảo vệ của Mỹ nên Nhật Bản đã tỏ ra hết sức lo ngại về việc tình hình trên bán đảo Triều Tiên leo thang trong thời gian gần đây, xét về một khía cạnh nào đó, thậm chí Nhật Bản còn có nhiều lý do để lo lắng hơn là Hàn Quốc dù nước này không hề có đường biên giới trên bộ tiếp giáp với Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.Vào hồi đầu tháng hai vừa rồi, phía Triều Tiên đã lần đầu tiên phóng thử một lúc bốn tên lửa đạn đạo tầm xa, trong đó có tới ba quả tên lửa bay tới tận vùng biển Nhật Bản. Tuy nhiên giới quan sát lại cho rằng, phản ứng dữ dội của Nhật Bản trước các vụ thử tên lửa của Triều Tiên đã góp phần vào việc căng thẳng ở khu vực đông Á leo thang trong thời gian gần đây. Nguồn ảnh: Sina.Thêm nữa, việc căng thẳng ở đông Á leo thang thì không ai hết mà chính Nhật Bản lại là quốc gia phải "ngồi trên đống lửa" do đây là đất nước duy nhất ở khu vực này không có một lực lượng quân đội chính quy đúng nghĩa cho riêng mình. Ảnh: Các chiến đấu cơ F-35 của Mỹ tại Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Trong vòng ba tháng trở lại đây, phía Triều Tiên liên tục phóng thử tên lửa nhưng phần lớn là thất bại. Tuy nhiên điều đó cũng không thể "trấn an" được một quốc gia nằm "trong tầm tên lửa" mà lại không có quân đội của riêng mình như Nhật Bản. Ảnh: U-2, máy bay trinh sát tầm cao của Không quân Mỹ tại Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Trước tình hình căng thẳng tại bán đảo Triều Tiên ngày càng leo thang, lực lượng không quân với hàng loạt các chiến đấu cơ Mỹ ở Nhật Bản càng ngày càng được tăng cường. Ảnh: Các chiến đấu cơ F-15 của Mỹ tại Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích F-16 (gần nhất) cùng hai chiếc F-15 của Không quân Mỹ thực hiện các bài bay tuần tra trên vùng trời Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ F-15 của Mỹ trên vùng trời Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Hàng dài các chiến đấu cơ F-16 và F-15 của Không quân Mỹ trong một sân bay quân sự ở Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ F-22 hiện đại bậc nhất thế giới vừa mới được Mỹ chuyển tới Nhật Bản hồi đầu năm 2017 vừa rồi. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ F-15 (ở gần) và chiến đấu cơ F-16 (phía xa) đang trên đường băng cất cánh. Do không có lực lượng quân đội cho riêng mình nên Nhật Bản phải phụ thuộc gần như hoàn toàn vào sự hiện diện quân sự của Mỹ để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước mình. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ F-16 cất cánh. Thực tế, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản cũng có các đơn vị Không quân với trang bị các máy bay hiện đại do nước này mua của Mỹ hoặc tự sản xuất dựa trên giấy phép do Mỹ cấp, tuy nhiên số lượng các chiến đấu cơ trong Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản là không nhiều và bộ máy tổ chức của lực lượng này cũng không được hoàn thiện như một lực lượng Không quân thông thường. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ F-15 của Mỹ trên vùng trời Nhật Bản. Chính vì không có trong tay quân đội của riêng mình và phụ thuộc rất lớn vào sự bảo vệ của Mỹ nên Nhật Bản đã tỏ ra hết sức lo ngại về việc tình hình trên bán đảo Triều Tiên leo thang trong thời gian gần đây, xét về một khía cạnh nào đó, thậm chí Nhật Bản còn có nhiều lý do để lo lắng hơn là Hàn Quốc dù nước này không hề có đường biên giới trên bộ tiếp giáp với Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Vào hồi đầu tháng hai vừa rồi, phía Triều Tiên đã lần đầu tiên phóng thử một lúc bốn tên lửa đạn đạo tầm xa, trong đó có tới ba quả tên lửa bay tới tận vùng biển Nhật Bản. Tuy nhiên giới quan sát lại cho rằng, phản ứng dữ dội của Nhật Bản trước các vụ thử tên lửa của Triều Tiên đã góp phần vào việc căng thẳng ở khu vực đông Á leo thang trong thời gian gần đây. Nguồn ảnh: Sina.
Thêm nữa, việc căng thẳng ở đông Á leo thang thì không ai hết mà chính Nhật Bản lại là quốc gia phải "ngồi trên đống lửa" do đây là đất nước duy nhất ở khu vực này không có một lực lượng quân đội chính quy đúng nghĩa cho riêng mình. Ảnh: Các chiến đấu cơ F-35 của Mỹ tại Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Trong vòng ba tháng trở lại đây, phía Triều Tiên liên tục phóng thử tên lửa nhưng phần lớn là thất bại. Tuy nhiên điều đó cũng không thể "trấn an" được một quốc gia nằm "trong tầm tên lửa" mà lại không có quân đội của riêng mình như Nhật Bản. Ảnh: U-2, máy bay trinh sát tầm cao của Không quân Mỹ tại Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.