Cuộc chiến chống IS của Philippines dường như đã đi đến hồi kết nhưng những vẫn có rất nhiều quốc gia muốn tranh thủ cuộc chiến này để quảng cáo cho các loại vũ khí của mình và tranh giành ảnh hưởng trên thị trường buôn bán vũ khí. Nguồn ảnh: South.Khơi mào phát súng đầu tiên chính là "anh cả" Mỹ của Philippines với việc tặng cho Quân đội Malina hàng nghìn khẩu súng các loại. Nguồn ảnh: Phil.Tuy nhiên những vũ khí trong lô hàng do Mỹ viện trợ cho Philippines đã gặp phải tai tiếng cực kỳ lớn, đó là súng không có chế độ bắn tự động mà chỉ có chế độ bắn bán tự động làm dấy lên mối nghi ngờ phải chăng Mỹ đã viện trợ "hàng thải" cho quân đội Philippines? Nguồn ảnh: South.Đáp trả lại, hồi đầu tháng 10 vừa qua tới lượt Trung Quốc viện trợ cho Philippines một loạt các khẩu súng trường tấn công do Norinco sản xuất. Nguồn ảnh: Chinanews.Những khẩu súng của Trung Quốc viện trợ cho Philippines được coi là phiên bản nhái của những khẩu M4 do Mỹ sản xuất. Tổng cộng Trung Quốc đã viện trợ tới 3000 khẩu súng loại này cho Malina. Nguồn ảnh: Chinanews.Không đứng ngoài cuộc chơi, Sputnik vừa mới đăng tải thông tin Nga cũng đang "rục rịch" thực hiện thỏa thuận cung cấp một loạt các loại súng trường tấn công dòng Kalashnikov cho phía Philippines. Nguồn ảnh: Military.Với việc Nga cũng nhảy vào cuộc chơi "chào hàng" miễn phí này, dường như ba cường quốc Mỹ, Nga và Trung Quốc đang muốn vũ khí của mình được mang đi thử lửa trên một chiến trường thực sự. Nguồn ảnh: Space.Súng trường Kalashnikov từ lâu đã nổi tiếng với độ bền bỉ, sức công phá cao và dễ sử dụng cũng như bảo dưỡng. Các loại súng AK đời mới còn có nhiều phiên bản sử dụng cả cỡ đạn 7,62 hoặc cỡ đạn 5,56 theo chuẩn NATO. Nguồn ảnh: BI.Vậy nên, những khẩu Kalashnikov trong tương lai sẽ được Nga viện trợ cho Philippines sẽ có thể có nguồn cung đạn dược đầy đủ từ trong kho quân nhu của quân đội nước này. Nguồn ảnh: BI.Hiện tại, Moscow và Malina vẫn chưa ký kết bất cứ một điều khoản nào về hợp tác quốc phòng. Phía Philippines cũng đã từng bày tỏ quan điểm muốn mua vũ khí từ Nga tuy nhiên lại gặp phải nhiều rào cản khó khăn tới từ Mỹ. Nguồn ảnh: AKO.Việc Nga chuyển giao vũ khí miễn phí cho Malina trong cuộc chiến chống khủng bố có thể là chương đầu tiên trong mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa hai nước này trong tương lai vì dường như, càng ngày phía Mỹ càng đang đánh mất đi vị thế của mình với quốc gia Đông Nam Á này. Nguồn ảnh: DW.
Cuộc chiến chống IS của Philippines dường như đã đi đến hồi kết nhưng những vẫn có rất nhiều quốc gia muốn tranh thủ cuộc chiến này để quảng cáo cho các loại vũ khí của mình và tranh giành ảnh hưởng trên thị trường buôn bán vũ khí. Nguồn ảnh: South.
Khơi mào phát súng đầu tiên chính là "anh cả" Mỹ của Philippines với việc tặng cho Quân đội Malina hàng nghìn khẩu súng các loại. Nguồn ảnh: Phil.
Tuy nhiên những vũ khí trong lô hàng do Mỹ viện trợ cho Philippines đã gặp phải tai tiếng cực kỳ lớn, đó là súng không có chế độ bắn tự động mà chỉ có chế độ bắn bán tự động làm dấy lên mối nghi ngờ phải chăng Mỹ đã viện trợ "hàng thải" cho quân đội Philippines? Nguồn ảnh: South.
Đáp trả lại, hồi đầu tháng 10 vừa qua tới lượt Trung Quốc viện trợ cho Philippines một loạt các khẩu súng trường tấn công do Norinco sản xuất. Nguồn ảnh: Chinanews.
Những khẩu súng của Trung Quốc viện trợ cho Philippines được coi là phiên bản nhái của những khẩu M4 do Mỹ sản xuất. Tổng cộng Trung Quốc đã viện trợ tới 3000 khẩu súng loại này cho Malina. Nguồn ảnh: Chinanews.
Không đứng ngoài cuộc chơi, Sputnik vừa mới đăng tải thông tin Nga cũng đang "rục rịch" thực hiện thỏa thuận cung cấp một loạt các loại súng trường tấn công dòng Kalashnikov cho phía Philippines. Nguồn ảnh: Military.
Với việc Nga cũng nhảy vào cuộc chơi "chào hàng" miễn phí này, dường như ba cường quốc Mỹ, Nga và Trung Quốc đang muốn vũ khí của mình được mang đi thử lửa trên một chiến trường thực sự. Nguồn ảnh: Space.
Súng trường Kalashnikov từ lâu đã nổi tiếng với độ bền bỉ, sức công phá cao và dễ sử dụng cũng như bảo dưỡng. Các loại súng AK đời mới còn có nhiều phiên bản sử dụng cả cỡ đạn 7,62 hoặc cỡ đạn 5,56 theo chuẩn NATO. Nguồn ảnh: BI.
Vậy nên, những khẩu Kalashnikov trong tương lai sẽ được Nga viện trợ cho Philippines sẽ có thể có nguồn cung đạn dược đầy đủ từ trong kho quân nhu của quân đội nước này. Nguồn ảnh: BI.
Hiện tại, Moscow và Malina vẫn chưa ký kết bất cứ một điều khoản nào về hợp tác quốc phòng. Phía Philippines cũng đã từng bày tỏ quan điểm muốn mua vũ khí từ Nga tuy nhiên lại gặp phải nhiều rào cản khó khăn tới từ Mỹ. Nguồn ảnh: AKO.
Việc Nga chuyển giao vũ khí miễn phí cho Malina trong cuộc chiến chống khủng bố có thể là chương đầu tiên trong mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa hai nước này trong tương lai vì dường như, càng ngày phía Mỹ càng đang đánh mất đi vị thế của mình với quốc gia Đông Nam Á này. Nguồn ảnh: DW.