Trong hiệp đồng tác chiến nhiều quân binh chủng, việc quân ta bắn quân mình là một tai nạn gây ám ảnh cho bất cứ người lính nào kể cả người bị bắn lẫn người bắn. Nguồn ảnh: South.Đây vấn đề đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử chiến tranh và khi khoảng cách tấn công càng được kéo xa bởi sự góp mặt của nhiều loại thiết bị chiến tranh hiện đại thì vấn nạn "bắn nhầm quân mình" vẫn sẽ còn tồn tại mà không có cách nào giải quyết triệt để được. Nguồn ảnh: Washington.Đặc biệt, ngày nay các binh lính thường được trang bị mũ nhìn đêm với hình ảnh màu xanh rất rực, điểm yếu của loại mũ này là nó có thể khiến người lính nhìn rõ trong đêm tối nhưng lại khiến chính người lính này bị mù tạm thời nếu nhìn vào ánh sáng mạnh. Nguồn ảnh: News.Trong tình huống tác chiến căng thẳng, việc người lính bắn nhầm đồng đội của mình chỉ vì người đồng đội đó xuất hiện bất thình lình khiến ai đó giật mình và bắn hạ anh ta là điều hoàn toàn có thể xảy ra nhất là khi người lính có tầm nhìn kém với các loại mũ nhìn đêm. Nguồn ảnh: News.Cách được Quân đội Mỹ sử dụng để hạn chế tình trạng bắn nhầm đó là mỗi người lính sẽ đeo một bóng đèn nhấp nháy nhỏ phía sau lưng, loại đèn này chỉ có thể được nhìn thấy khi người lính sử dụng kính nhìn đêm và khi thấy đối tượng ở phía xa có "đèn nhấp nháy" thì chắc hẳn người đó là quân mình, không phải địch. Nguồn ảnh: Trends.Tuy nhiên có nhấp nháy kiểu gì thì cũng không né được... pháo binh bắn nhầm. Việc pháo binh bắn nhầm đồng đội ngoài tiền tuyến có khá nhiều lý do, có thể là do khẩu pháo và đạn không đạt tiêu chuẩn nên đạn pháo bay không đủ xa hoặc có thể kế toán pháo binh chỉnh... nhầm góc. Nguồn ảnh: Boring.Tuy nhiên, nguyên nhân phổ biến đó là các sỹ quan chỉ huy không đủ tỉnh táo để xác định được quân mình đã tiến công đến vị trí nào trên bản đồ và vô tình gọi pháo rót nhầm xuống đầu quân mình vì nghĩ rằng khu vực đó quân ta chưa chiếm được. Nguồn ảnh: Defense.Một cơn ác mộng bắn nhầm nữa đối với lực lượng bộ binh chính là hỏa lực từ máy bay AC-130. Máy bay AC-130 được trang bị các loại hỏa lực từ 30 mm cho tới pháo 120 mm cho phép nó dội "mưa bom bão đạn" vào kẻ địch ở dưới đất. Nguồn ảnh: Youtube.Mặc dù vậy hệ thống ngắm bắn của nó lại có hình ảnh hồng ngoại cực kỳ mờ nhạt theo kiểu đen trắng như thế này dẫn đến việc không thể phân biệt được đâu là quân ta, đâu là quân địch trong trường hợp chiến trường hỗn loạn dẫn đến tình trạng bắn nhầm. Nguồn ảnh: Youtube.
Trong hiệp đồng tác chiến nhiều quân binh chủng, việc quân ta bắn quân mình là một tai nạn gây ám ảnh cho bất cứ người lính nào kể cả người bị bắn lẫn người bắn. Nguồn ảnh: South.
Đây vấn đề đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử chiến tranh và khi khoảng cách tấn công càng được kéo xa bởi sự góp mặt của nhiều loại thiết bị chiến tranh hiện đại thì vấn nạn "bắn nhầm quân mình" vẫn sẽ còn tồn tại mà không có cách nào giải quyết triệt để được. Nguồn ảnh: Washington.
Đặc biệt, ngày nay các binh lính thường được trang bị mũ nhìn đêm với hình ảnh màu xanh rất rực, điểm yếu của loại mũ này là nó có thể khiến người lính nhìn rõ trong đêm tối nhưng lại khiến chính người lính này bị mù tạm thời nếu nhìn vào ánh sáng mạnh. Nguồn ảnh: News.
Trong tình huống tác chiến căng thẳng, việc người lính bắn nhầm đồng đội của mình chỉ vì người đồng đội đó xuất hiện bất thình lình khiến ai đó giật mình và bắn hạ anh ta là điều hoàn toàn có thể xảy ra nhất là khi người lính có tầm nhìn kém với các loại mũ nhìn đêm. Nguồn ảnh: News.
Cách được Quân đội Mỹ sử dụng để hạn chế tình trạng bắn nhầm đó là mỗi người lính sẽ đeo một bóng đèn nhấp nháy nhỏ phía sau lưng, loại đèn này chỉ có thể được nhìn thấy khi người lính sử dụng kính nhìn đêm và khi thấy đối tượng ở phía xa có "đèn nhấp nháy" thì chắc hẳn người đó là quân mình, không phải địch. Nguồn ảnh: Trends.
Tuy nhiên có nhấp nháy kiểu gì thì cũng không né được... pháo binh bắn nhầm. Việc pháo binh bắn nhầm đồng đội ngoài tiền tuyến có khá nhiều lý do, có thể là do khẩu pháo và đạn không đạt tiêu chuẩn nên đạn pháo bay không đủ xa hoặc có thể kế toán pháo binh chỉnh... nhầm góc. Nguồn ảnh: Boring.
Tuy nhiên, nguyên nhân phổ biến đó là các sỹ quan chỉ huy không đủ tỉnh táo để xác định được quân mình đã tiến công đến vị trí nào trên bản đồ và vô tình gọi pháo rót nhầm xuống đầu quân mình vì nghĩ rằng khu vực đó quân ta chưa chiếm được. Nguồn ảnh: Defense.
Một cơn ác mộng bắn nhầm nữa đối với lực lượng bộ binh chính là hỏa lực từ máy bay AC-130. Máy bay AC-130 được trang bị các loại hỏa lực từ 30 mm cho tới pháo 120 mm cho phép nó dội "mưa bom bão đạn" vào kẻ địch ở dưới đất. Nguồn ảnh: Youtube.
Mặc dù vậy hệ thống ngắm bắn của nó lại có hình ảnh hồng ngoại cực kỳ mờ nhạt theo kiểu đen trắng như thế này dẫn đến việc không thể phân biệt được đâu là quân ta, đâu là quân địch trong trường hợp chiến trường hỗn loạn dẫn đến tình trạng bắn nhầm. Nguồn ảnh: Youtube.