Đội quân Phát xít Đức đã từng “làm mưa làm gió” trong giai đoạn Thế chiến thứ II diễn ra, tạo một làn sóng chiến tranh trên toàn cầu với lực lượng cực kỳ hùng mạnh. Thế nhưng, lạ lùng thay ông trùm phát xít Hitler lại trải qua tới 5 lần “chết hụt” bởi các kế hoạch ám sát. Nguồn ảnh: DKN News.Trong số các kế hoạch ám sát mình, buồn cười thay, Hitler đã có một lần bị nhắm đến bới chính những binh lính dưới trướng trong đế chế của mình lên kế hoạch, một kế hoạch “động trời” mang tên Chiến dịch Valkyrie đã diễn ra. Nguồn ảnh: history.com.Chiến dịch mật danh Valkyrie đã diễn ra với sự tham gia của một số các sĩ quan ở chính ngay trong Quân đội Đức Quốc Xã lúc đó với kế hoạch đảo chính và lật đổ thế lực của Đảng Quốc Xã. Chiến dịch quân sự này hướng thẳng tới mục tiêu ám sát Quốc trưởng Adolf Hitler, ông trùm phát xít. Nguồn ảnh: QQ.Dự kiến theo kế hoạch đề ra, hành động ám sát Hitler sẽ diễn ra vào ngày 20-/7/1944 tại ngay căn cứ tư lệnh khu Rastenburg thuộc Đông Phổ (hay còn gọi là “Hang sói”), nhưng cuối cùng thì Hitler đã may mắn sống sót, chiến dịch đã thất bại. Nguồn ảnh: vietnamdaily.Biết rằng, đã xuất hiện hàng loạt các âm mưu lật đổ Chính phủ Đức Quốc Xã được hình thành một cách “bí mật”, nó xuất hiện từ trong hàng ngũ Lục quân Đức và Tình báo Đức lúc đó với tần suất ngày càng nhiều. Nguồn ảnh: QQ.Những vị lãnh tụ lên kế hoạch cho các âm mưu này đầu tiền phải kể đến gồm Thiếu tướng Hans Oster, hay cựu Tổng tư Lệnh Lục quân Đức là Ludwig Beck, và cả một Thống chế Đức Quốc Xã là ông Erwin von Wilzleben. Nguồn ảnh: Pinterest.Và đặc biệt, sẽ không thể thiếu đi một nhà quý tộc người Đức, người đã trở thành một biểu tượng cho Phong trào chống đối Hitler, chính là Đại tá hay Tham mưu trưởng Lực lượng dự bị quân Đức Quốc Xã, ông Claus von Stauffenberg, người nhận nhiệm vụ ám sát Hitler trong Chiến dịch Valkyrie nổi tiếng này. Nguồn ảnh: Wikipedia.Khởi đầu cho chiến dịch quân sự nhằm ám sát Hitler này phải kể đến từ giữa năm 1943, khi đó, cục diện chiến tranh đang chuyển hướng cực kỳ xấu cho quân Phát xít Đức, lúc đó đã có nhiều người đồng ý rằng, ám sát Hitler là đúng đắn. Nguồn ảnh: ddnews.gov.in.Nếu ám sát ông trùm phát xít Hitler thành công, họ sẽ có thể thành lập một chính phủ mới được phe Đồng minh phương Tây chấp thuận, và một nền hoà bình sẽ được đàm phán kịp thời, trước khi Hồng quân Liên Xô tiến đánh vào Đức. Nguồn ảnh: VG.Chính thời điểm đó, ông Stauffenberg đã mang đến một sự quyết đoán mới cho hàng ngũ phong trào kháng chiến, ông đã phụ trách lập kế hoạch và tự mình thực hiện âm mưa ám sát “động trời” này theo khuôn khổ Chiến dịch Valkyrie. Nguồn ảnh: poznavaemoe.ru.Kế hoạch này ban đầu đã được Friedrich Olbricht, một vị Tướng đứng đầu Phòng Tư lệnh Chỉ huy Lục quân Trung ương Đức lúc đó tại Berlin gợi ý. Nguồn ảnh: historia.id.Và vào tháng 8-9/1943, ông Tresckow là người đã soạn thảo kế hoạch cho Chiến dịch Valkyrie, được sửa đổi với những bổ sung mới. Nguồn ảnh: lanacion.com.ar.Còn trước đây, người ta vẫn luôn nhầm tưởng rằng, ông Stauffenberg là người chịu trách nhiệm chính trong Chiến dịch Valkyrie này, nhưng thực tế, theo những gì quân Liên Xô thu hồi được vào năm 2007, tất cả đã được Trecskow lên kế hoạch và phát triển từ mùa thu năm 1943. Nguồn ảnh: dirkdeklein.net.Tuy nhiên, với muôn vàn kế hoạch được dựng nên, Chiến dịch Valkyrie đã đi vào bế tắc vì quá khó thực hiện, nó chỉ có thể thành công khi Tướng Friedrick Fromm phải ra tay, vì vậy, ông phải vô hiệu hoá Fromm. Nguồn ảnh: toptenz.net.Cho đến tận ngày 1/7/1944, cơ hội “trời cho” cuối cùng cũng xuất hiện, đó chính là khi, Stauffenberg đã chính thức được thăng lên hàm Đại tá và nhận chức Tham mưu trưởng Lực lượng Dự bị Đức, dưới quyền Tướng Fromm. Nguồn ảnh: gettyimages.Chính bởi có được chức vụ này, Stauffenberg đã có cơ hội tiếp cận gần với Hitler, khi cùng tham gia với ông trùm phát xít trong các phiên điều trần tình hình chiến sự. Nguồn ảnh: berlingske.dk.Thời cơ đã đến khi, vào ngày 20/7/1944, Stauffenberg lúc này đã được triệu tập tới “Hang sói” với một số sĩ quan trong quân Phát xít Đức để họp cùng Hitler. Nguồn ảnh: Wikipedia.Ngay sau đó, ông đã trở thành nhân vật chủ chốt trong âm mưa ám sát Hitler “động trời” này, không ai ngoài ông có thể xâm nhập vào Tổng hành dinh của Hitler, nơi được canh phòng hết sức cẩn mật, và có thể tiến hành đặt bom nhằm ám sát thành công. Nguồn ảnh: QQ.Và đúng theo kịch bản, sáng ngày 20/7/1944, Stauffenberg đã đi qua những toà nhà đổ nát vì bom đạn ở Berlin, để đến sân bay Rangsdorf. Nguồn ảnh: smartage.pl.Trong chiếc cặp dày cộp của ông là hồ sơ về những gì ông sẽ trình bày với Lãnh tụ Đức Quốc Xã bấy giời là Hitler tại “Hang sói”, nằm ở Rastenburg thuộc Đông Phổ, và chính giữa các hồ sơ này, một quả bom kiểu Anh đã được bọc cẩn thận trong một chiếc áo sơ mi. Nguồn ảnh: keywordbasket.com.Khi tới nơi, ông đã nhanh chóng mở cặp tài liệu của mình và kích hoạt quả bom hẹn giờ đúng 10 phút cho đến khi quả bom nổ, tuy nhiên, căn phòng họp nhỏ bé có nhiều cửa sổ mở, điều này sẽ ảnh hưởng tới sức công phá của quả bom. Nguồn ảnh: QQ.Lúc này, Stauffenberg đã tiến tới gần Hitler, chỉ cách vài bước bên tay phải, ông đã thả chiếc cặp trên mặt sàn, đẩy vào dưới bàn họp cho dựa vào mặt trong, chỉ cách chân của ông trùm phát xít Hitler có 2m, và ông tìm cớ để ra ngoài. Nguồn ảnh: QQ.Đúng vào khoảnh khắc kim đồng hồ chỉ 12h42 cùng ngày, quả bom đã thực sự nổ, nhưng không rõ lý do nào, Hitler lại may mắn thoát chết. Nguồn ảnh: Military-History.Nhưng về phía Stauffenberg, ông phấn khích cho rằng những người trong phòng họp (bao gồm cả Hitler) đều đã chết hay hấp hối, và hối thúc bản thân chạy khỏi “Hang sói”. Nguồn ảnh: QQ.Nhưng trái ngược hoàn toàn với những gì ông tin tưởng, Hitler đã không chết, một hành động vô tình của Brandt (một sĩ quan trong cuộc họp) là di chuyển chiếc cặp ra xa khỏi tên trùm để đỡ vướng chân. Tuy nhiên, vụ nổ đã giết chết 4 người, với 7 người bị thương (bao gồm Hitler). Nguồn ảnh: thepricity.com.Và chỉ sau ngày này đúng 1 ngày, vào ngày 21/7/1944, Stauffenberg đã bị xử bắn, kết thúc cuộc đời của mình khi chưa qua sinh nhật tuổi 37, và trở thành một biểu tượng cho Phong trào chống đối Hitler. Nguồn ảnh: theatrum-belli.com.Có thể nói, dù thất bại trong việc ám sát Hitler lúc đó, nhưng Chiến dịch Valkyrie chính là một “bản hùng ca” cho những người Đức dũng cám trong Thế chiến thứ II, dám đối đầu với Quốc trưởng Hitler của mình, một ông trùm phát xít. Nguồn ảnh: Military-History.Cái chết của những người này, kể cả Stauffenberg trong Chiến dịch Valkyrie đều đáng được vinh danh, vì những cái chết không hề vô ích, nó đã trở thành sự khởi đầu cho sự diệt vong của chủ nghĩa phát xít, đặc biệt là chế độ Phát xít Đức trong Đức Quốc Xã lúc đó do Hitler đi đầu. Nguồn ảnh: QQ.
Đội quân Phát xít Đức đã từng “làm mưa làm gió” trong giai đoạn Thế chiến thứ II diễn ra, tạo một làn sóng chiến tranh trên toàn cầu với lực lượng cực kỳ hùng mạnh. Thế nhưng, lạ lùng thay ông trùm phát xít Hitler lại trải qua tới 5 lần “chết hụt” bởi các kế hoạch ám sát. Nguồn ảnh: DKN News.
Trong số các kế hoạch ám sát mình, buồn cười thay, Hitler đã có một lần bị nhắm đến bới chính những binh lính dưới trướng trong đế chế của mình lên kế hoạch, một kế hoạch “động trời” mang tên Chiến dịch Valkyrie đã diễn ra. Nguồn ảnh: history.com.
Chiến dịch mật danh Valkyrie đã diễn ra với sự tham gia của một số các sĩ quan ở chính ngay trong Quân đội Đức Quốc Xã lúc đó với kế hoạch đảo chính và lật đổ thế lực của Đảng Quốc Xã. Chiến dịch quân sự này hướng thẳng tới mục tiêu ám sát Quốc trưởng Adolf Hitler, ông trùm phát xít. Nguồn ảnh: QQ.
Dự kiến theo kế hoạch đề ra, hành động ám sát Hitler sẽ diễn ra vào ngày 20-/7/1944 tại ngay căn cứ tư lệnh khu Rastenburg thuộc Đông Phổ (hay còn gọi là “Hang sói”), nhưng cuối cùng thì Hitler đã may mắn sống sót, chiến dịch đã thất bại. Nguồn ảnh: vietnamdaily.
Biết rằng, đã xuất hiện hàng loạt các âm mưu lật đổ Chính phủ Đức Quốc Xã được hình thành một cách “bí mật”, nó xuất hiện từ trong hàng ngũ Lục quân Đức và Tình báo Đức lúc đó với tần suất ngày càng nhiều. Nguồn ảnh: QQ.
Những vị lãnh tụ lên kế hoạch cho các âm mưu này đầu tiền phải kể đến gồm Thiếu tướng Hans Oster, hay cựu Tổng tư Lệnh Lục quân Đức là Ludwig Beck, và cả một Thống chế Đức Quốc Xã là ông Erwin von Wilzleben. Nguồn ảnh: Pinterest.
Và đặc biệt, sẽ không thể thiếu đi một nhà quý tộc người Đức, người đã trở thành một biểu tượng cho Phong trào chống đối Hitler, chính là Đại tá hay Tham mưu trưởng Lực lượng dự bị quân Đức Quốc Xã, ông Claus von Stauffenberg, người nhận nhiệm vụ ám sát Hitler trong Chiến dịch Valkyrie nổi tiếng này. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Khởi đầu cho chiến dịch quân sự nhằm ám sát Hitler này phải kể đến từ giữa năm 1943, khi đó, cục diện chiến tranh đang chuyển hướng cực kỳ xấu cho quân Phát xít Đức, lúc đó đã có nhiều người đồng ý rằng, ám sát Hitler là đúng đắn. Nguồn ảnh: ddnews.gov.in.
Nếu ám sát ông trùm phát xít Hitler thành công, họ sẽ có thể thành lập một chính phủ mới được phe Đồng minh phương Tây chấp thuận, và một nền hoà bình sẽ được đàm phán kịp thời, trước khi Hồng quân Liên Xô tiến đánh vào Đức. Nguồn ảnh: VG.
Chính thời điểm đó, ông Stauffenberg đã mang đến một sự quyết đoán mới cho hàng ngũ phong trào kháng chiến, ông đã phụ trách lập kế hoạch và tự mình thực hiện âm mưa ám sát “động trời” này theo khuôn khổ Chiến dịch Valkyrie. Nguồn ảnh: poznavaemoe.ru.
Kế hoạch này ban đầu đã được Friedrich Olbricht, một vị Tướng đứng đầu Phòng Tư lệnh Chỉ huy Lục quân Trung ương Đức lúc đó tại Berlin gợi ý. Nguồn ảnh: historia.id.
Và vào tháng 8-9/1943, ông Tresckow là người đã soạn thảo kế hoạch cho Chiến dịch Valkyrie, được sửa đổi với những bổ sung mới. Nguồn ảnh: lanacion.com.ar.
Còn trước đây, người ta vẫn luôn nhầm tưởng rằng, ông Stauffenberg là người chịu trách nhiệm chính trong Chiến dịch Valkyrie này, nhưng thực tế, theo những gì quân Liên Xô thu hồi được vào năm 2007, tất cả đã được Trecskow lên kế hoạch và phát triển từ mùa thu năm 1943. Nguồn ảnh: dirkdeklein.net.
Tuy nhiên, với muôn vàn kế hoạch được dựng nên, Chiến dịch Valkyrie đã đi vào bế tắc vì quá khó thực hiện, nó chỉ có thể thành công khi Tướng Friedrick Fromm phải ra tay, vì vậy, ông phải vô hiệu hoá Fromm. Nguồn ảnh: toptenz.net.
Cho đến tận ngày 1/7/1944, cơ hội “trời cho” cuối cùng cũng xuất hiện, đó chính là khi, Stauffenberg đã chính thức được thăng lên hàm Đại tá và nhận chức Tham mưu trưởng Lực lượng Dự bị Đức, dưới quyền Tướng Fromm. Nguồn ảnh: gettyimages.
Chính bởi có được chức vụ này, Stauffenberg đã có cơ hội tiếp cận gần với Hitler, khi cùng tham gia với ông trùm phát xít trong các phiên điều trần tình hình chiến sự. Nguồn ảnh: berlingske.dk.
Thời cơ đã đến khi, vào ngày 20/7/1944, Stauffenberg lúc này đã được triệu tập tới “Hang sói” với một số sĩ quan trong quân Phát xít Đức để họp cùng Hitler. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Ngay sau đó, ông đã trở thành nhân vật chủ chốt trong âm mưa ám sát Hitler “động trời” này, không ai ngoài ông có thể xâm nhập vào Tổng hành dinh của Hitler, nơi được canh phòng hết sức cẩn mật, và có thể tiến hành đặt bom nhằm ám sát thành công. Nguồn ảnh: QQ.
Và đúng theo kịch bản, sáng ngày 20/7/1944, Stauffenberg đã đi qua những toà nhà đổ nát vì bom đạn ở Berlin, để đến sân bay Rangsdorf. Nguồn ảnh: smartage.pl.
Trong chiếc cặp dày cộp của ông là hồ sơ về những gì ông sẽ trình bày với Lãnh tụ Đức Quốc Xã bấy giời là Hitler tại “Hang sói”, nằm ở Rastenburg thuộc Đông Phổ, và chính giữa các hồ sơ này, một quả bom kiểu Anh đã được bọc cẩn thận trong một chiếc áo sơ mi. Nguồn ảnh: keywordbasket.com.
Khi tới nơi, ông đã nhanh chóng mở cặp tài liệu của mình và kích hoạt quả bom hẹn giờ đúng 10 phút cho đến khi quả bom nổ, tuy nhiên, căn phòng họp nhỏ bé có nhiều cửa sổ mở, điều này sẽ ảnh hưởng tới sức công phá của quả bom. Nguồn ảnh: QQ.
Lúc này, Stauffenberg đã tiến tới gần Hitler, chỉ cách vài bước bên tay phải, ông đã thả chiếc cặp trên mặt sàn, đẩy vào dưới bàn họp cho dựa vào mặt trong, chỉ cách chân của ông trùm phát xít Hitler có 2m, và ông tìm cớ để ra ngoài. Nguồn ảnh: QQ.
Đúng vào khoảnh khắc kim đồng hồ chỉ 12h42 cùng ngày, quả bom đã thực sự nổ, nhưng không rõ lý do nào, Hitler lại may mắn thoát chết. Nguồn ảnh: Military-History.
Nhưng về phía Stauffenberg, ông phấn khích cho rằng những người trong phòng họp (bao gồm cả Hitler) đều đã chết hay hấp hối, và hối thúc bản thân chạy khỏi “Hang sói”. Nguồn ảnh: QQ.
Nhưng trái ngược hoàn toàn với những gì ông tin tưởng, Hitler đã không chết, một hành động vô tình của Brandt (một sĩ quan trong cuộc họp) là di chuyển chiếc cặp ra xa khỏi tên trùm để đỡ vướng chân. Tuy nhiên, vụ nổ đã giết chết 4 người, với 7 người bị thương (bao gồm Hitler). Nguồn ảnh: thepricity.com.
Và chỉ sau ngày này đúng 1 ngày, vào ngày 21/7/1944, Stauffenberg đã bị xử bắn, kết thúc cuộc đời của mình khi chưa qua sinh nhật tuổi 37, và trở thành một biểu tượng cho Phong trào chống đối Hitler. Nguồn ảnh: theatrum-belli.com.
Có thể nói, dù thất bại trong việc ám sát Hitler lúc đó, nhưng Chiến dịch Valkyrie chính là một “bản hùng ca” cho những người Đức dũng cám trong Thế chiến thứ II, dám đối đầu với Quốc trưởng Hitler của mình, một ông trùm phát xít. Nguồn ảnh: Military-History.
Cái chết của những người này, kể cả Stauffenberg trong Chiến dịch Valkyrie đều đáng được vinh danh, vì những cái chết không hề vô ích, nó đã trở thành sự khởi đầu cho sự diệt vong của chủ nghĩa phát xít, đặc biệt là chế độ Phát xít Đức trong Đức Quốc Xã lúc đó do Hitler đi đầu. Nguồn ảnh: QQ.