Quay lại với thời kỳ chiến tranh thế giới đang làm thay đổi lịch sử nhân loại, chúng ta có một chiến dịch quân sự tàn khốc đầy hiểm ác của Đức Quốc Xã lúc bấy giờ, trong thời kỳ diễn ra Thế Chiến thứ II là Chiến dịch Barbarossa vào năm 1941. Nguồn ảnh: Military-History.Chiến dịch Barbarossa là một cuộc xâm lược tàn khốc mà quân Phát xít Đức đã thực hiện để tiến sâu vào Liên Xô lúc đó, chiến dịch diễn ra từ ngày 22/6/1941, kéo dài đến ngày 5/12 cùng năm. Nguồn ảnh: Pinterest.Ban đầu, Cuộc xâm lược của Đức vào Liên Xô được gọi là Kế hoạch Otto trước khi được đặt mật danh là Chiến dịch Barbarossa bởi đích thân người đứng đầu đội quân Đức Quốc Xã lúc đó là Hitler. Nguồn ảnh: Military-History.Chiến dịch quân sự tàn khốc này của Đức đã được phát động bằng một cuộc tấn công quy mô lớn, bao phủ toàn bộ tuyến biên giới phía Tây của Liên Xô và kết thúc tại cửa ngõ Moscow (Nga hay Liên Xô cũ). Nguồn ảnh: keywordbasket.com.Chiến dịch Barbarossa này do Đức Quốc Xã thậm chí đã được mệnh danh là cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử quân sự thế giới, để thấy rõ sự “dã man”, chúng ta nhắc lại về cuộc xâm lược mà Hoàng đế Pháp Napoleon từng tiến hành vào năm 1812, cuộc xâm lược với tận 685.000 quân. Nguồn ảnh: facts.net.Với Chiến dịch Barbarossa này, ông trùm Phát xít Đức lúc đó là Hitler đã “tàn bạo” hơn nhiều, thậm chí số quân được điều động còn gấp tới tận 5 lần khi so sánh với cuộc xâm lược Liên Xô được thực hiện bởi Napoleon. Nguồn ảnh: dailymail.co.uk.Trong cuộc xâm lược lớn của Đức Quốc Xã, khi ấy Liên Xô đã thật sự bị bất ngờ, họ bị đối phương là quân Phát xít Đức “khủng bố tinh thần”, vượt trội hoàn toàn về cả số lượng quân, trang bị, và cả trình độ chỉ huy. Nguồn ảnh: Pinterest.Lúc đó, bản thân Liên Xô cũng biết rằng, họ có nguy cơ cao mất đi thủ đô của mình là Moscow. Tổn thất của Liên Xô cũng thực sự khủng khiếp, họ mất tới khoảng 5 triệu người bao gồm cả binh lính và người dân, tính tới tháng 12/1941. Nguồn ảnh: nationalww2museum.com.Nhưng nhờ ý chí kiên cường của mình, Liên Xô đã không thất thủ Moscow, khi họ đã anh dũng đối đầu với Quân đội Đức Quốc Xã lúc đó một cách kiên trì, khi đội quân này đã áp sát thủ đô của họ. Nguồn ảnh: Yandex Zen.Chiến dịch Barbarossa đầy tham vọng và muốn “ăn tươi – nuốt sống” Liên Xô này đã được phát triển từ kế hoạch của Tướng Marcks của Đức lúc đó, với nội dung là ưu tiên phá huỷ phần lớn sinh lực của Hồng quân Liên Xô ở Belarus, chiếm thủ đô Moscow. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên, kế hoạch cũng được sửa đổi nhiều đáng kể, trong nhiều lần xem xét sau này, và cuối cùng thì ông trùm phát xít Hitler đã hạ thấp tầm quan trọng của việc chiếm Moscow so với với việc chiếm Leningrad (nay là Saint Petersburg của Nga), ngoài ra là còn cả nước cộng hoà thành viên của Liên Xô lúc đó là Ukraine. Nguồn ảnh: Military-History.Phía Đức Quốc Xã cuối cùng cũng chốt là 3 mục tiêu chính của mình, đâu tiền là Cụm tập đoàn quân phía Bắc của Phát xít Đức sẽ tiến từ Đông Phổ, đi qua các nước như Baltic và hội quân với đồng minh Phần Lan để tiến hành chiếm đóng thành phố Leningrad của Liên Xô. Nguồn ảnh: Wikipedia.Tiếp theo, Cụm tập đoàn quân Trung tâm Đức sẽ hoạt động như ban đầu là quanh các khu tập trung xung quanh thủ đô Warsaw, nhằm dọn sạch các lộ trình truyền thống có thể dùng được để tấn công thủ đô Liên Xô là Moscow. Nguồn ảnh: Military-History.Cuộc tiến công này kéo dài ra tận Smolensk, sau đó ngược lên phía Bắc để hậu thuẫn cho cuộc tiến công nhằm vào Leningrad kể trên, sau khi Phát xít Đức chiếm được hoàn toàn thành phố Warsaw, cuộc tiến công vào Moscow sẽ được nối lại. Nguồn ảnh: coh2.org.Cuối cùng, Cụm tập đoàn quân phía Nam của Đức Quốc Xã sẽ có nhiệm vụ là đánh chiếm các vựa nông nghiệp của Ukraine, dọn sạch vùng duyên hải Biển Đen, cụm quân này bao gồm các Sư đoàn Romania và Sư đoàn Hungary. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài các mục tiêu chính, mục tiêu chung của Đức lúc bấy giờ chính là gài bẫy, và tiêu diệt phần lớn lực lượng Hồng quân Liên Xô, thông qua hàng loạt cuộc bao vây ở miền Tây Liên Xô lúc đó, trước khi Phát xít Đức chiếm và giữ vững được tuyến đường nối Archangel với Astrakhan. Nguồn ảnh: Pinterest.Cơ hội thành công của cuộc xâm lược lớn nhất lịch sử này dựa vào chính 19 sư đoàn xe tăng của Đức (tổ chức thành 4 Tập đoàn xe tăng tấn công Panzer), trong đó, có 14 sư đoàn bộ binh cơ giới. Nguồn ảnh: getwallpapers.com.Lực lượng này chính là tạo ra lợi thế cho Đức trong cuộc tấn công mở màn, nhiệm vụ của nó chính là đột phá qua lực lượng binh sĩ đông đảo mà Hồng quân có thể triển khai ở phần thuộc châu Âu của Liên Xô, với số quân là có thể lên đến 170 sư đoàn. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong số lượng đông đảo quân binh của mình, Hồng quân sẽ có thể có tới 60 sư đoàn xe tăng, ít nhất là 13 sư đoàn bộ binh cơ giới, và hầu hết các đơn vị này của Hồng quân được triển khai sát biên giới. Nguồn ảnh: Wikipedia.Và mặc dù, sau cùng thì quân Đức vẫn thảm bại tại Liên Xô, nhưng trước khi thảm bại, Đức Quốc Xã đã đạt được nhiều thắng lợi đáng kể, nhất là trong bối cảnh phải đối mặt với Hồng quân Liên Xô với đông đảo lực lượng, thậm chí còn có lợi thế “sân nhà”. Nguồn ảnh: keywordbasket.com.Quân đội phe Trục dù gặp trở ngại nhiều về địa lý, sự bào mòn lực lượng qua chiến tranh thế giới Thế chiến thứ II dai dẳng. Song, Quân đội phe Trục vẫn kiểm soát được một vùng lớn lãnh thổ rộng lớn của Liên Xô, gây thiệt hại nặng nề cho Hồng quân Liên Xô lúc đó. Nguồn ảnh: literaryblog.net.Tuy nhiên, Đức đã không đạt được tham vọng, mục tiêu chiến lược của thế lực này đã không thành công, đó là đánh bại hoàn toàn Liên Xô bằng một cuộc chiến chớp nhoáng. Nguồn ảnh: My History.Thậm chí, Đức còn nhận được “quả đắng”, khi thiệt hại một số lượng lớn binh lính, khí tài của mình. Theo thống kê hồi tháng 2/1942, Đức đã mất tới hơn 1,6 triệu binh sĩ, có hơn 1,3 triệu người bị thương, có tới hơn 3,4 triệu người bị bắt lại, và mất tới hơn 10.000 máy bay quân sự và chiến đấu cơ của mình. Nguồn ảnh: Wikipedia.Có thể nói, Đức quốc Xã đã sử dụng một lượng quân “khổng lồ”, mạnh mẽ và hùng hậu. Song, thế vẫn là chưa đủ để thành công trong cuộc xâm lược Liên Xô lần này, dù là cuộc xâm lược lớn nhất lịch sử được biết tới, thậm chí còn nhận lại tổn thất quá lớn với lực lượng của mình, tạo nền tảng cho sự suy tàn của Đức trong Thế chiến thứ II. Nguồn ảnh: Military-History.
Quay lại với thời kỳ chiến tranh thế giới đang làm thay đổi lịch sử nhân loại, chúng ta có một chiến dịch quân sự tàn khốc đầy hiểm ác của Đức Quốc Xã lúc bấy giờ, trong thời kỳ diễn ra Thế Chiến thứ II là Chiến dịch Barbarossa vào năm 1941. Nguồn ảnh: Military-History.
Chiến dịch Barbarossa là một cuộc xâm lược tàn khốc mà quân Phát xít Đức đã thực hiện để tiến sâu vào Liên Xô lúc đó, chiến dịch diễn ra từ ngày 22/6/1941, kéo dài đến ngày 5/12 cùng năm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ban đầu, Cuộc xâm lược của Đức vào Liên Xô được gọi là Kế hoạch Otto trước khi được đặt mật danh là Chiến dịch Barbarossa bởi đích thân người đứng đầu đội quân Đức Quốc Xã lúc đó là Hitler. Nguồn ảnh: Military-History.
Chiến dịch quân sự tàn khốc này của Đức đã được phát động bằng một cuộc tấn công quy mô lớn, bao phủ toàn bộ tuyến biên giới phía Tây của Liên Xô và kết thúc tại cửa ngõ Moscow (Nga hay Liên Xô cũ). Nguồn ảnh: keywordbasket.com.
Chiến dịch Barbarossa này do Đức Quốc Xã thậm chí đã được mệnh danh là cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử quân sự thế giới, để thấy rõ sự “dã man”, chúng ta nhắc lại về cuộc xâm lược mà Hoàng đế Pháp Napoleon từng tiến hành vào năm 1812, cuộc xâm lược với tận 685.000 quân. Nguồn ảnh: facts.net.
Với Chiến dịch Barbarossa này, ông trùm Phát xít Đức lúc đó là Hitler đã “tàn bạo” hơn nhiều, thậm chí số quân được điều động còn gấp tới tận 5 lần khi so sánh với cuộc xâm lược Liên Xô được thực hiện bởi Napoleon. Nguồn ảnh: dailymail.co.uk.
Trong cuộc xâm lược lớn của Đức Quốc Xã, khi ấy Liên Xô đã thật sự bị bất ngờ, họ bị đối phương là quân Phát xít Đức “khủng bố tinh thần”, vượt trội hoàn toàn về cả số lượng quân, trang bị, và cả trình độ chỉ huy. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lúc đó, bản thân Liên Xô cũng biết rằng, họ có nguy cơ cao mất đi thủ đô của mình là Moscow. Tổn thất của Liên Xô cũng thực sự khủng khiếp, họ mất tới khoảng 5 triệu người bao gồm cả binh lính và người dân, tính tới tháng 12/1941. Nguồn ảnh: nationalww2museum.com.
Nhưng nhờ ý chí kiên cường của mình, Liên Xô đã không thất thủ Moscow, khi họ đã anh dũng đối đầu với Quân đội Đức Quốc Xã lúc đó một cách kiên trì, khi đội quân này đã áp sát thủ đô của họ. Nguồn ảnh: Yandex Zen.
Chiến dịch Barbarossa đầy tham vọng và muốn “ăn tươi – nuốt sống” Liên Xô này đã được phát triển từ kế hoạch của Tướng Marcks của Đức lúc đó, với nội dung là ưu tiên phá huỷ phần lớn sinh lực của Hồng quân Liên Xô ở Belarus, chiếm thủ đô Moscow. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, kế hoạch cũng được sửa đổi nhiều đáng kể, trong nhiều lần xem xét sau này, và cuối cùng thì ông trùm phát xít Hitler đã hạ thấp tầm quan trọng của việc chiếm Moscow so với với việc chiếm Leningrad (nay là Saint Petersburg của Nga), ngoài ra là còn cả nước cộng hoà thành viên của Liên Xô lúc đó là Ukraine. Nguồn ảnh: Military-History.
Phía Đức Quốc Xã cuối cùng cũng chốt là 3 mục tiêu chính của mình, đâu tiền là Cụm tập đoàn quân phía Bắc của Phát xít Đức sẽ tiến từ Đông Phổ, đi qua các nước như Baltic và hội quân với đồng minh Phần Lan để tiến hành chiếm đóng thành phố Leningrad của Liên Xô. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Tiếp theo, Cụm tập đoàn quân Trung tâm Đức sẽ hoạt động như ban đầu là quanh các khu tập trung xung quanh thủ đô Warsaw, nhằm dọn sạch các lộ trình truyền thống có thể dùng được để tấn công thủ đô Liên Xô là Moscow. Nguồn ảnh: Military-History.
Cuộc tiến công này kéo dài ra tận Smolensk, sau đó ngược lên phía Bắc để hậu thuẫn cho cuộc tiến công nhằm vào Leningrad kể trên, sau khi Phát xít Đức chiếm được hoàn toàn thành phố Warsaw, cuộc tiến công vào Moscow sẽ được nối lại. Nguồn ảnh: coh2.org.
Cuối cùng, Cụm tập đoàn quân phía Nam của Đức Quốc Xã sẽ có nhiệm vụ là đánh chiếm các vựa nông nghiệp của Ukraine, dọn sạch vùng duyên hải Biển Đen, cụm quân này bao gồm các Sư đoàn Romania và Sư đoàn Hungary. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài các mục tiêu chính, mục tiêu chung của Đức lúc bấy giờ chính là gài bẫy, và tiêu diệt phần lớn lực lượng Hồng quân Liên Xô, thông qua hàng loạt cuộc bao vây ở miền Tây Liên Xô lúc đó, trước khi Phát xít Đức chiếm và giữ vững được tuyến đường nối Archangel với Astrakhan. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cơ hội thành công của cuộc xâm lược lớn nhất lịch sử này dựa vào chính 19 sư đoàn xe tăng của Đức (tổ chức thành 4 Tập đoàn xe tăng tấn công Panzer), trong đó, có 14 sư đoàn bộ binh cơ giới. Nguồn ảnh: getwallpapers.com.
Lực lượng này chính là tạo ra lợi thế cho Đức trong cuộc tấn công mở màn, nhiệm vụ của nó chính là đột phá qua lực lượng binh sĩ đông đảo mà Hồng quân có thể triển khai ở phần thuộc châu Âu của Liên Xô, với số quân là có thể lên đến 170 sư đoàn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong số lượng đông đảo quân binh của mình, Hồng quân sẽ có thể có tới 60 sư đoàn xe tăng, ít nhất là 13 sư đoàn bộ binh cơ giới, và hầu hết các đơn vị này của Hồng quân được triển khai sát biên giới. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Và mặc dù, sau cùng thì quân Đức vẫn thảm bại tại Liên Xô, nhưng trước khi thảm bại, Đức Quốc Xã đã đạt được nhiều thắng lợi đáng kể, nhất là trong bối cảnh phải đối mặt với Hồng quân Liên Xô với đông đảo lực lượng, thậm chí còn có lợi thế “sân nhà”. Nguồn ảnh: keywordbasket.com.
Quân đội phe Trục dù gặp trở ngại nhiều về địa lý, sự bào mòn lực lượng qua chiến tranh thế giới Thế chiến thứ II dai dẳng. Song, Quân đội phe Trục vẫn kiểm soát được một vùng lớn lãnh thổ rộng lớn của Liên Xô, gây thiệt hại nặng nề cho Hồng quân Liên Xô lúc đó. Nguồn ảnh: literaryblog.net.
Tuy nhiên, Đức đã không đạt được tham vọng, mục tiêu chiến lược của thế lực này đã không thành công, đó là đánh bại hoàn toàn Liên Xô bằng một cuộc chiến chớp nhoáng. Nguồn ảnh: My History.
Thậm chí, Đức còn nhận được “quả đắng”, khi thiệt hại một số lượng lớn binh lính, khí tài của mình. Theo thống kê hồi tháng 2/1942, Đức đã mất tới hơn 1,6 triệu binh sĩ, có hơn 1,3 triệu người bị thương, có tới hơn 3,4 triệu người bị bắt lại, và mất tới hơn 10.000 máy bay quân sự và chiến đấu cơ của mình. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Có thể nói, Đức quốc Xã đã sử dụng một lượng quân “khổng lồ”, mạnh mẽ và hùng hậu. Song, thế vẫn là chưa đủ để thành công trong cuộc xâm lược Liên Xô lần này, dù là cuộc xâm lược lớn nhất lịch sử được biết tới, thậm chí còn nhận lại tổn thất quá lớn với lực lượng của mình, tạo nền tảng cho sự suy tàn của Đức trong Thế chiến thứ II. Nguồn ảnh: Military-History.