Khoản nợ gần 750 triệu USD bao gồm cả gốc lẫn lãi Liên Xô vay nợ Hàn Quốc đều đã được Nga gửi trả bằng vũ khí. Tuy nhiên xét về quy mô của dàn vũ khí mà Nga gán nợ cho Hàn Quốc, rõ ràng vũ khí Nga vào thời điểm này đã được định giá "không chuẩn", thấp hơn nhiều so với giá thị trường. Nguồn ảnh: Chosul.Lô vũ khí đầu tiên được Nga chuyển cho Hàn Quốc trong giai đoạn 1996 tới 1998 có giá trị 209 triệu USD, toàn bộ số tiền này sẽ được tính vào các khoản nợ từ thời Liên Xô. Trong lô hàng này, đầu tiên là 30 xe thiết giáp BMP-3 kèm theo 550 tên lửa chống tăng 9M117 Bastion để trang bị cho các xe thiết giáp này. Nguồn ảnh: Chosul.Sau đó là 33 xe tăng chủ lực phiên bản T-80U. Vào thời điểm những năm 90 của thế kỷ trước, khi mà xe tăng T-90 vẫn chưa thực sự phổ biến thì dàn xe tăng T-80U của Hàn Quốc được cho là hiện đại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Chosul.Tới tận ngày nay, Hàn Quốc vẫn tiếp tục sử dụng loại xe tăng này trong biên chế lực lượng. Nếu tính ra giá thị trường, riêng 33 xe tăng T-80U này cũng đã trị giá hàng trăm triệu USD do đây là loại xe tăng đắt nhất mà Liên Xô từng chế tạo. Nguồn ảnh: Chosul.Tuy hiên đây mới chỉ là một phần nhỏ trong số các loại vũ khí mà Nga chuyển cho Hàn Quốc trong đợt này. Phía Hàn Quốc còn yêu cầu Nga phải chuyển cho họ 700 tên lửa chống tăng 9M131 Metis-M. Ở thời điểm này, đây cũng là loại tên lửa chống tăng hiện đại bậc nhất. Nguồn ảnh: Chosul.Cuối cùng là 50 tổ hợp tên lửa phòng không vác vai Igla-1. Xét theo giá trị của lô hàng này, có vẻ như Hàn Quốc đã lời gần gấp đôi khi chỉ mất hơn 200 triệu USD để sở hữu một dàn vũ khí cực khủng. Nguồn ảnh: Chosul.Số nợ còn lại trị giá 534 triệu USD tiếp tục được Nga và Hàn Quốc bàn giao vào đợt hai của thỏa thuận, kéo dài trong thời gian từ năm 1999 tới 2006. Nguồn ảnh: Chosul.Theo thỏa thuận này, Hàn Quốc sẽ nhận 15 trực thăng đồng trục Ka-32 từ phía Nga. Số trực thăng này được Hàn Quốc sử dụng vào nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn trên biển, phục vụ trong cả quân đội lẫn dân sự. Nguồn ảnh: Chosul.Hàn Quốc cũng tiếp tục yêu cầu Nga chuyển giao 2000 tên lửa chống tăng 9M131 Metis-M. Cho tới tận thời điểm hiện tại, loại tên lửa này vẫn đang được Hàn Quốc sử dụng phổ biến trong biên chế. Nguồn ảnh: Chosul.37 xe chiến đấu bộ binh BMP-3 cũng được phía Nga chuyển giao cho Hàn Quốc trong đợt trả nợ lần hai này, nâng tổng quân số thiết giáp BMP-3 của Hàn Quốc lên tổng cộng 67 chiếc. Nguồn ảnh: Chosul.Chưa hết, Không quân Hàn Quốc cũng được nhận 23 máy bay huấn luyện sơ cấp một động cơ Il-103. Đây là loại máy bay cơ bản nhất, mọi phi công quân sự và dân sự đều cần được huấn luyện bay thành thạo trên loại máy bay một động cơ này. Nguồn ảnh: Chosul.Món hàng "hời" nhất trong lô vũ khí được dùng để trả nợ này chính là ba tàu đổ bộ đệm khí Đề án 12061 được Nga chuyển cho phía Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Chosul.Các tàu đổ bộ đệm khí hiện đại bậc nhất thế giới này đã giúp năng lực đổ bộ đường biển của Hàn Quốc được nâng lên một tầm cao mới, sánh ngang với các cường quốc trên thế giới vào thời điểm bấy giờ. Nguồn ảnh: Chosul.Và cuối cùng là 10 xe tăng chủ lực T-80U, tổng số xe tăng chủ lực T-80U mà Hàn Quốc nhận được sau cả hai trả nợ của Nga là 43 chiếc. Nguồn ảnh: Chosul.Như vậy, chỉ với khoảng 750 triệu USD, Hàn Quốc đã sở hữu dàn vũ khí cực kỳ có giá trị, bao gồm 67 thiết giáp BMP, 43 xe tăng chủ lực T-80U, 2700 tên lửa chống tăng 9M131, 15 trực thăng Ka-32, 3 tàu đổ bộ đệm khí và 23 máy bay huấn luyện cùng nhiều loại vũ khí khác với số lượng ít hơn. Đây rõ ràng là một món hời cực kỳ lớn đối với Seoul. Nguồn ảnh: Chosul. Quân đội Hàn Quốc đến thế kỷ 21 vẫn ưa chuộng sử dụng xe tăng T-80U của Nga.
Khoản nợ gần 750 triệu USD bao gồm cả gốc lẫn lãi Liên Xô vay nợ Hàn Quốc đều đã được Nga gửi trả bằng vũ khí. Tuy nhiên xét về quy mô của dàn vũ khí mà Nga gán nợ cho Hàn Quốc, rõ ràng vũ khí Nga vào thời điểm này đã được định giá "không chuẩn", thấp hơn nhiều so với giá thị trường. Nguồn ảnh: Chosul.
Lô vũ khí đầu tiên được Nga chuyển cho Hàn Quốc trong giai đoạn 1996 tới 1998 có giá trị 209 triệu USD, toàn bộ số tiền này sẽ được tính vào các khoản nợ từ thời Liên Xô. Trong lô hàng này, đầu tiên là 30 xe thiết giáp BMP-3 kèm theo 550 tên lửa chống tăng 9M117 Bastion để trang bị cho các xe thiết giáp này. Nguồn ảnh: Chosul.
Sau đó là 33 xe tăng chủ lực phiên bản T-80U. Vào thời điểm những năm 90 của thế kỷ trước, khi mà xe tăng T-90 vẫn chưa thực sự phổ biến thì dàn xe tăng T-80U của Hàn Quốc được cho là hiện đại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Chosul.
Tới tận ngày nay, Hàn Quốc vẫn tiếp tục sử dụng loại xe tăng này trong biên chế lực lượng. Nếu tính ra giá thị trường, riêng 33 xe tăng T-80U này cũng đã trị giá hàng trăm triệu USD do đây là loại xe tăng đắt nhất mà Liên Xô từng chế tạo. Nguồn ảnh: Chosul.
Tuy hiên đây mới chỉ là một phần nhỏ trong số các loại vũ khí mà Nga chuyển cho Hàn Quốc trong đợt này. Phía Hàn Quốc còn yêu cầu Nga phải chuyển cho họ 700 tên lửa chống tăng 9M131 Metis-M. Ở thời điểm này, đây cũng là loại tên lửa chống tăng hiện đại bậc nhất. Nguồn ảnh: Chosul.
Cuối cùng là 50 tổ hợp tên lửa phòng không vác vai Igla-1. Xét theo giá trị của lô hàng này, có vẻ như Hàn Quốc đã lời gần gấp đôi khi chỉ mất hơn 200 triệu USD để sở hữu một dàn vũ khí cực khủng. Nguồn ảnh: Chosul.
Số nợ còn lại trị giá 534 triệu USD tiếp tục được Nga và Hàn Quốc bàn giao vào đợt hai của thỏa thuận, kéo dài trong thời gian từ năm 1999 tới 2006. Nguồn ảnh: Chosul.
Theo thỏa thuận này, Hàn Quốc sẽ nhận 15 trực thăng đồng trục Ka-32 từ phía Nga. Số trực thăng này được Hàn Quốc sử dụng vào nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn trên biển, phục vụ trong cả quân đội lẫn dân sự. Nguồn ảnh: Chosul.
Hàn Quốc cũng tiếp tục yêu cầu Nga chuyển giao 2000 tên lửa chống tăng 9M131 Metis-M. Cho tới tận thời điểm hiện tại, loại tên lửa này vẫn đang được Hàn Quốc sử dụng phổ biến trong biên chế. Nguồn ảnh: Chosul.
37 xe chiến đấu bộ binh BMP-3 cũng được phía Nga chuyển giao cho Hàn Quốc trong đợt trả nợ lần hai này, nâng tổng quân số thiết giáp BMP-3 của Hàn Quốc lên tổng cộng 67 chiếc. Nguồn ảnh: Chosul.
Chưa hết, Không quân Hàn Quốc cũng được nhận 23 máy bay huấn luyện sơ cấp một động cơ Il-103. Đây là loại máy bay cơ bản nhất, mọi phi công quân sự và dân sự đều cần được huấn luyện bay thành thạo trên loại máy bay một động cơ này. Nguồn ảnh: Chosul.
Món hàng "hời" nhất trong lô vũ khí được dùng để trả nợ này chính là ba tàu đổ bộ đệm khí Đề án 12061 được Nga chuyển cho phía Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Chosul.
Các tàu đổ bộ đệm khí hiện đại bậc nhất thế giới này đã giúp năng lực đổ bộ đường biển của Hàn Quốc được nâng lên một tầm cao mới, sánh ngang với các cường quốc trên thế giới vào thời điểm bấy giờ. Nguồn ảnh: Chosul.
Và cuối cùng là 10 xe tăng chủ lực T-80U, tổng số xe tăng chủ lực T-80U mà Hàn Quốc nhận được sau cả hai trả nợ của Nga là 43 chiếc. Nguồn ảnh: Chosul.
Như vậy, chỉ với khoảng 750 triệu USD, Hàn Quốc đã sở hữu dàn vũ khí cực kỳ có giá trị, bao gồm 67 thiết giáp BMP, 43 xe tăng chủ lực T-80U, 2700 tên lửa chống tăng 9M131, 15 trực thăng Ka-32, 3 tàu đổ bộ đệm khí và 23 máy bay huấn luyện cùng nhiều loại vũ khí khác với số lượng ít hơn. Đây rõ ràng là một món hời cực kỳ lớn đối với Seoul. Nguồn ảnh: Chosul.
Quân đội Hàn Quốc đến thế kỷ 21 vẫn ưa chuộng sử dụng xe tăng T-80U của Nga.