• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • TIN VUSTA
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Người nổi tiếng
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Khỏe Đẹp
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra
Dòng sự kiện Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật những vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Nội địa hóa vũ khí của Ấn Độ: Chặng đường dài phía trước

Cập nhật lúc: 01:30 13/02/2021

Theo tạp chí Độc lập của Ấn Độ, để đối phó với những thách thức quân sự hiện tại và tương lai, Ấn Độ cần phải làm nhiều việc. Tuy nhiên con đường nội địa hóa vũ khí của Ấn Độ còn một chặng đường dài phía trước.

  • Pakistan có gì để đối đầu 1.000 xe tăng T-90 của Quân đội Ấn Độ
  • Quân đội Ấn Độ sẽ có thêm vũ khí gì để đối đầu với Trung Quốc?
Tiến Minh
Theo kienthuc.trithuccuocsong.vn Copy link
Link bài gốc Lấy link Đóng
http://kienthuc.trithuccuocsong.vn/quan-su/noi-dia-hoa-vu-khi-cua-an-do-chang-duong-dai-phia-truoc-5545302.html
Sự kiện: Vũ Khí Tối Tân
Chia sẻ
Trang: 1/16

Trực thăng chiến đấu hạng nhẹ LCH, được chế tạo bởi Công ty Hàng không Hindustan (HAL) của Ấn Độ và là máy bay trực thăng vũ trang, được sản xuất trong nước đầu tiên. LCH có thân hẹp, khả năng tàng hình tương đối tốt, giáp bảo vệ có thể chống lại đạn phòng không đến 12,7 mm.Trực thăng LCH có khả năng tấn công ban đêm và thiết bị hạ cánh chống va chạm, để cải thiện khả năng sống sót. Vào tháng 11/2016, chính phủ của Thủ tướng Modi, đã phê duyệt việc mua 15 máy bay trực thăng LCH; sau khi đạt được thỏa thuận cuối cùng, tổng số trực thăng LCH mà Quân đội Ấn Độ mua sẽ là 165 chiếc.Lựu pháo Atagos (ATAGS) được phát triển bởi Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) Ấn Độ và do các công ty tư nhân trong nước sản xuất. Pháo được trang bị hệ thống điều khiển và chỉ huy hoàn toàn tự động bằng điện, ổ đạn có 6 viên, thay vì 3 viên tiêu chuẩn. ATAGS cũng là loại pháo có tầm bắn xa nhất trên thế giới, với tầm bắn tối đa 48 km.ATAGS nặng khoảng 18 tấn và có thể được triển khai trên chiến trường trong vòng chưa đầy 3 phút. Vào tháng 8/2018, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã phê duyệt việc mua 150 khẩu Atagos. Theo kế hoạch hiện đại hóa pháo binh, Lục quân Ấn Độ cần 1.580 khẩu ATAGS. Việc thử nghiệm ATAGS có thể vẫn tiếp tục và sẽ kết thúc vào giữa năm 2021.Máy bay chiến đấu hạng nhẹ Tejas Mark 1 sẽ có nhiều khả năng được triển khai với số lượng lớn trong Quân đội Ấn Độ. So với phiên bản gốc đã ra mắt, nó sẽ có khoảng 40 cải tiến quan trọng như radar mảng pha quét điện tử chủ động, động cơ của Mỹ; thân máy bay cũng được kéo dài thêm 1 mét.Vào tháng 3/2020, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã phê duyệt việc mua 83 máy bay Tejas Mk1A. Để đáp ứng yêu cầu của Không quân Ấn Độ trong thời gian ngắn nhất có thể, HAL đã đầu tư dây chuyền lắp ráp thứ hai, để tăng sản lượng lên từ 16-20 chiếc mỗi năm.Hải quân Ấn Độ hiện chỉ có 15 tàu ngầm thông thường, đến năm 2024, 4 tàu ngầm lớp Scorpionfish sẽ được đưa vào sử dụng và số lượng sẽ lên tới 19 chiếc. Nhu cầu hiện có của Ấn Độ là 24 tàu ngầm thông thường, và Ấn Độ dự kiến mua thêm 6 chiếc tàu ngầm P75-I do Ấn Độ tự phát triển.Tàu ngầm P75-I được trang bị động cơ đẩy sử dụng không khí độc lập (AIP), để nâng cao thời gian hoạt động ngầm dưới nước, cũng như khả năng sống sót; đồng thời có thể phóng tên lửa hành trình BrahMos. Vào tháng 1/2020, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã liệt kê hai nhà máy đóng tàu Ấn Độ và năm nhà sản xuất tàu ngầm nước ngoài cho dự án.Không hài lòng với hiệu suất của máy bay chiến đấu trên tàu sân bay MiG-29K, Hải quân Ấn Độ đã đưa ra kế hoạch từ năm 2017 để mua 57 máy bay chiến đấu cho các tàu sân bay hiện tại và tương lai. Hiện nay, tàu sân bay đóng trong nước đầu tiên của Ấn Độ Vikrant, có khả năng sẽ gia nhập Hải quân Ấn Độ vào nửa cuối năm 2021.Do hạn chế về ngân sách và các lý do khác, con số này hiện đã được cắt giảm xuống còn khoảng 36 chiếc. Hiện F/A-18EF Super Hornet của Mỹ đang tích cực tìm kiếm đơn đặt hàng này. Các yêu cầu của Hải quân, cũng liên quan đến kế hoạch mua 110 máy bay chiến đấu đa năng của Không quân Ấn Độ.Không quân Ấn Độ đã đưa ra yêu cầu cung cấp thông tin về việc mua 110 máy bay chiến đấu đa nhiệm từ năm 2018. Sáu công ty đã trả lời thông tin. Tuy nhiên, ngay cả khi Không quân Ấn Độ tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu hụt máy bay chiến đấu, thì quá trình này vẫn có rất ít tiến bộ.Lực lượng Không quân Ấn Độ tuyên bố rằng, các máy bay chiến đấu đa nhiệm sẽ được sản xuất bởi các đối tác của Ấn Độ và có thể được giao hàng sau 3 năm, khi thỏa thuận được ký kết. Nếu thỏa thuận được ký vào năm 2021, thì việc giao hàng có thể bắt đầu vào năm 2024. Về vũ khí bộ binh, Ấn Độ và Nga đã ký thỏa thuận sản xuất súng trường tiến công AK-203 vào tháng 2/2019. Lô AK-203 đầu tiên sẽ được đưa ra khỏi dây chuyền lắp ráp vào năm 2019. Tuy nhiên, đã hơn một năm trôi qua mà liên doanh vẫn chưa bắt tay vào sản xuất.Quân đội Ấn Độ có kế hoạch mua 700.000 khẩu AK-203. Mặc dù một thỏa thuận đã được ký kết, trong hơn một năm qua, việc bắt đầu sản xuất tại nhà máy Ametti Korwa vẫn chưa có gì tiến triển. Tháng 3/2019, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã cắt băng khánh thành nhà máy Korwa.Về máy bay không người lái, vào tháng 11/2019, Ấn Độ đã thuê hai chiếc UAV MQ-9B của Mỹ để giám sát hàng hải ở Ấn Độ Dương. Những chiếc UAV được thuê khi Bộ Quốc phòng Ấn Độ đang thảo luận về việc mua sắm 30 chiếc UAV MQ-9B từ Mỹ (chia đều cho Không quân, Hải quân và Lục quân).Xét trong 8 khoản mua sắm quốc phòng nêu trên thì 5 khoản mua từ nước ngoài và 3 khoản là mua trong nước, tỷ trọng mua nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng cao (62,5%). Mặc dù chính phủ Ấn Độ đã công bố danh sách 110 loại vũ khí bị cấm mua từ nước ngoài trong năm 2019, nhưng vẫn không thể thay đổi một thực tế là vũ khí Ấn Độ chủ yếu dựa vào gia công là chính. Nguồn ảnh: Sina.

Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc
Trực thăng chiến đấu hạng nhẹ LCH, được chế tạo bởi Công ty Hàng không Hindustan (HAL) của Ấn Độ và là máy bay trực thăng vũ trang, được sản xuất trong nước đầu tiên. LCH có thân hẹp, khả năng tàng hình tương đối tốt, giáp bảo vệ có thể chống lại đạn phòng không đến 12,7 mm.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-2
Trực thăng LCH có khả năng tấn công ban đêm và thiết bị hạ cánh chống va chạm, để cải thiện khả năng sống sót. Vào tháng 11/2016, chính phủ của Thủ tướng Modi, đã phê duyệt việc mua 15 máy bay trực thăng LCH; sau khi đạt được thỏa thuận cuối cùng, tổng số trực thăng LCH mà Quân đội Ấn Độ mua sẽ là 165 chiếc.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-3
Lựu pháo Atagos (ATAGS) được phát triển bởi Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) Ấn Độ và do các công ty tư nhân trong nước sản xuất. Pháo được trang bị hệ thống điều khiển và chỉ huy hoàn toàn tự động bằng điện, ổ đạn có 6 viên, thay vì 3 viên tiêu chuẩn. ATAGS cũng là loại pháo có tầm bắn xa nhất trên thế giới, với tầm bắn tối đa 48 km.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-4
ATAGS nặng khoảng 18 tấn và có thể được triển khai trên chiến trường trong vòng chưa đầy 3 phút. Vào tháng 8/2018, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã phê duyệt việc mua 150 khẩu Atagos. Theo kế hoạch hiện đại hóa pháo binh, Lục quân Ấn Độ cần 1.580 khẩu ATAGS. Việc thử nghiệm ATAGS có thể vẫn tiếp tục và sẽ kết thúc vào giữa năm 2021.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-5
Máy bay chiến đấu hạng nhẹ Tejas Mark 1 sẽ có nhiều khả năng được triển khai với số lượng lớn trong Quân đội Ấn Độ. So với phiên bản gốc đã ra mắt, nó sẽ có khoảng 40 cải tiến quan trọng như radar mảng pha quét điện tử chủ động, động cơ của Mỹ; thân máy bay cũng được kéo dài thêm 1 mét.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-6
Vào tháng 3/2020, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã phê duyệt việc mua 83 máy bay Tejas Mk1A. Để đáp ứng yêu cầu của Không quân Ấn Độ trong thời gian ngắn nhất có thể, HAL đã đầu tư dây chuyền lắp ráp thứ hai, để tăng sản lượng lên từ 16-20 chiếc mỗi năm.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-7
Hải quân Ấn Độ hiện chỉ có 15 tàu ngầm thông thường, đến năm 2024, 4 tàu ngầm lớp Scorpionfish sẽ được đưa vào sử dụng và số lượng sẽ lên tới 19 chiếc. Nhu cầu hiện có của Ấn Độ là 24 tàu ngầm thông thường, và Ấn Độ dự kiến mua thêm 6 chiếc tàu ngầm P75-I do Ấn Độ tự phát triển.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-8
Tàu ngầm P75-I được trang bị động cơ đẩy sử dụng không khí độc lập (AIP), để nâng cao thời gian hoạt động ngầm dưới nước, cũng như khả năng sống sót; đồng thời có thể phóng tên lửa hành trình BrahMos. Vào tháng 1/2020, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã liệt kê hai nhà máy đóng tàu Ấn Độ và năm nhà sản xuất tàu ngầm nước ngoài cho dự án.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-9
Không hài lòng với hiệu suất của máy bay chiến đấu trên tàu sân bay MiG-29K, Hải quân Ấn Độ đã đưa ra kế hoạch từ năm 2017 để mua 57 máy bay chiến đấu cho các tàu sân bay hiện tại và tương lai. Hiện nay, tàu sân bay đóng trong nước đầu tiên của Ấn Độ Vikrant, có khả năng sẽ gia nhập Hải quân Ấn Độ vào nửa cuối năm 2021.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-10
Do hạn chế về ngân sách và các lý do khác, con số này hiện đã được cắt giảm xuống còn khoảng 36 chiếc. Hiện F/A-18EF Super Hornet của Mỹ đang tích cực tìm kiếm đơn đặt hàng này. Các yêu cầu của Hải quân, cũng liên quan đến kế hoạch mua 110 máy bay chiến đấu đa năng của Không quân Ấn Độ.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-11
Không quân Ấn Độ đã đưa ra yêu cầu cung cấp thông tin về việc mua 110 máy bay chiến đấu đa nhiệm từ năm 2018. Sáu công ty đã trả lời thông tin. Tuy nhiên, ngay cả khi Không quân Ấn Độ tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu hụt máy bay chiến đấu, thì quá trình này vẫn có rất ít tiến bộ.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-12
Lực lượng Không quân Ấn Độ tuyên bố rằng, các máy bay chiến đấu đa nhiệm sẽ được sản xuất bởi các đối tác của Ấn Độ và có thể được giao hàng sau 3 năm, khi thỏa thuận được ký kết. Nếu thỏa thuận được ký vào năm 2021, thì việc giao hàng có thể bắt đầu vào năm 2024.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-13
Về vũ khí bộ binh, Ấn Độ và Nga đã ký thỏa thuận sản xuất súng trường tiến công AK-203 vào tháng 2/2019. Lô AK-203 đầu tiên sẽ được đưa ra khỏi dây chuyền lắp ráp vào năm 2019. Tuy nhiên, đã hơn một năm trôi qua mà liên doanh vẫn chưa bắt tay vào sản xuất.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-14
Quân đội Ấn Độ có kế hoạch mua 700.000 khẩu AK-203. Mặc dù một thỏa thuận đã được ký kết, trong hơn một năm qua, việc bắt đầu sản xuất tại nhà máy Ametti Korwa vẫn chưa có gì tiến triển. Tháng 3/2019, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã cắt băng khánh thành nhà máy Korwa.
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-15
Về máy bay không người lái, vào tháng 11/2019, Ấn Độ đã thuê hai chiếc UAV MQ-9B của Mỹ để giám sát hàng hải ở Ấn Độ Dương. Những chiếc UAV được thuê khi Bộ Quốc phòng Ấn Độ đang thảo luận về việc mua sắm 30 chiếc UAV MQ-9B từ Mỹ (chia đều cho Không quân, Hải quân và Lục quân).
Noi dia hoa vu khi cua An Do: Chang duong dai phia truoc-Hinh-16
Xét trong 8 khoản mua sắm quốc phòng nêu trên thì 5 khoản mua từ nước ngoài và 3 khoản là mua trong nước, tỷ trọng mua nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng cao (62,5%). Mặc dù chính phủ Ấn Độ đã công bố danh sách 110 loại vũ khí bị cấm mua từ nước ngoài trong năm 2019, nhưng vẫn không thể thay đổi một thực tế là vũ khí Ấn Độ chủ yếu dựa vào gia công là chính. Nguồn ảnh: Sina.

Tin tài trợ

  • PNJ báo doanh thu tháng 1 tăng mạnh do Tết Nguyên đán đến muộn

    PNJ báo doanh thu tháng 1 tăng mạnh do Tết Nguyên đán đến muộn

    Imexpharm bị phạt và truy thu hơn 4 tỷ đồng do khai sai thuế

    Imexpharm bị phạt và truy thu hơn 4 tỷ đồng do khai sai thuế

    Thấy gì từ 3 dự án mới mà KBC vừa công bố?

    Thấy gì từ 3 dự án mới mà KBC vừa công bố?

  • Chứng khoán ngày 25/2: Đây là những cổ phiếu nên xuống tiền

    Chứng khoán ngày 25/2: Đây là những cổ phiếu nên xuống tiền

    Hoàng Quân kinh doanh èo uột, một cá nhân vẫn chi hàng tỷ đồng mua cổ phiếu HQC

    Hoàng Quân kinh doanh èo uột, một cá nhân vẫn chi hàng tỷ đồng mua cổ phiếu HQC

    Vĩnh Hoàn, Nhà Đà Nẵng, Haebco… lãi bao nhiêu khi đổ tiền đầu tư chứng khoán năm 2020?

    Vĩnh Hoàn, Nhà Đà Nẵng, Haebco… lãi bao nhiêu khi đổ tiền đầu tư chứng khoán năm 2020?

  • C-River View xây dựng không phép, công ty của doanh nhân Nguyễn Quốc Cường bị phạt 40 triệu

    C-River View xây dựng không phép, công ty của doanh nhân Nguyễn Quốc Cường bị phạt 40 triệu

    Bất động sản công nghiệp gây thất vọng với kết quả thu được năm 2020

    Bất động sản công nghiệp gây thất vọng với kết quả thu được năm 2020

    Hoa Sen chốt thời gian để xin ý kiến mua 22 triệu cổ phiếu quỹ

    Hoa Sen chốt thời gian để xin ý kiến mua 22 triệu cổ phiếu quỹ

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Mẫu súng hiện đại hơn AK-74 nhưng vẫn bị Nga cho "ra rìa"

    Mẫu súng hiện đại hơn AK-74 nhưng vẫn bị Nga cho "ra rìa"

  • Sau khi có tàu sân bay, Hải quân Hàn Quốc sẽ mạnh cỡ nào?

    Sau khi có tàu sân bay, Hải quân Hàn Quốc sẽ mạnh cỡ nào?

  • Những vũ khí “cực chất” của Liên Xô khiến cả thế giới trầm trồ

    Những vũ khí “cực chất” của Liên Xô khiến cả thế giới trầm trồ

  • Chiến dịch Bão táp Sa mạc: Những trận không đối không nảy lửa nhất

    Chiến dịch Bão táp Sa mạc: Những trận không đối không nảy lửa nhất

  • Những хе tăng hiện đại nhất thế giới, có loại Việt Nam đang dùng

    Những хе tăng hiện đại nhất thế giới, có loại Việt Nam đang dùng

  • Mỹ khiếp đảm phi vụ đặc công Việt Nam diệt B-52 tại Thái Lan (1)

    Mỹ khiếp đảm phi vụ đặc công Việt Nam diệt B-52 tại Thái Lan (1)

Tin hình ảnh mới

  • Những tác hại khôn lường khi buộc tóc đuôi ngựa thường xuyên

    Những tác hại khôn lường khi buộc tóc đuôi ngựa thường xuyên

  • “Quái vật địa hình” Shelby F-250 Super Baja 2021, giá từ 2,9 tỷ đồng

    “Quái vật địa hình” Shelby F-250 Super Baja 2021, giá từ 2,9 tỷ đồng

  • Phát hiện hơn 3.000 ngôi mộ cổ gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng

    Phát hiện hơn 3.000 ngôi mộ cổ gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng

  •  Lê rừng, đào nhỏ và hoa bưởi... hút khách ngày rằm Tháng Giêng

    Lê rừng, đào nhỏ và hoa bưởi... hút khách ngày rằm Tháng Giêng

  • Xuất hiện trên báo Thái, hot girl Elly Trần được khen bằng mỹ từ

    Xuất hiện trên báo Thái, hot girl Elly Trần được khen bằng mỹ từ

  • Con gái đáng yêu như thiên thần của Trần Bảo Sơn và vợ mới

    Con gái đáng yêu như thiên thần của Trần Bảo Sơn và vợ mới

  • Nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới

    Nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới

  • Diện váy bodycon, gái trẻ hớ hênh vì lộ nội y, trông như bó giò

    Diện váy bodycon, gái trẻ hớ hênh vì lộ nội y, trông như bó giò

  • Lộ mặt chồng đại gia, hot girl thẩm mỹ khẳng định số hưởng

    Lộ mặt chồng đại gia, hot girl thẩm mỹ khẳng định số hưởng

  • Dự đoán ngày 26/02/2021 cho 12 con giáp: Tý vượng phát, Mùi hao tài tốn của

    Dự đoán ngày 26/02/2021 cho 12 con giáp: Tý vượng phát, Mùi hao tài tốn của

  • Mercedes-Benz E-Class 2021 từ 2,44 tỷ đồng sắp về Việt Nam

    Mercedes-Benz E-Class 2021 từ 2,44 tỷ đồng sắp về Việt Nam

  • Giữa tin đồn mang bầu, Lệ Quyên khoe dáng nuột nà, nét căng

    Giữa tin đồn mang bầu, Lệ Quyên khoe dáng nuột nà, nét căng

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • TIN VUSTA
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Người nổi tiếng
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Khỏe Đẹp
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật những vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

Trang web đang trong quá trình cấp phép.

Điện thoại: 024 6 254 3519 Hotline: 096 523 77 56

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu