Đầu tiên phải kể đến loại trực thăng Bell UH-1 hay còn được biết tới với biệt danh Huey. Đây là loại trực thăng được Mỹ sử dụng nhiều nhất trên chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.Tính đến năm 1972, Mỹ sản xuất được tổng cộng khoảng 10.000 chiếc UH-1 trong số đó có tới 2/3 được mang tới chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.Đây cũng được coi là loại trực thăng linh hồn của chiến thuật trực thăng vận mà Mỹ sử dụng và đã phá sản ở miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.Ra đời từ năm 1959, tới nay nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục sử dụng Bell UH-1 do độ bền bỉ và khả năng sử dụng rất đa dụng của nó. UH-1 có thể đảm nhận được nhiều nhiệm vụ từ vận tải hàng, vận tải người cho tới mang hoả lực yểm trợ mặt đất. Nguồn ảnh: JThelicopter.Tiếp đến là trực thăng tấn công AH-1 Cobra. Đây là loại trực thăng tấn công chỉ có cánh quạt hai lá, một động cơ và hai ghế ngồi ra đời từ năm 1965 và là loại trực thăng tấn công mạnh nhất Mỹ từng mang tới Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.Trước khi Apache AH-64 ra đời, AH-1 Cobra đã giữ kỷ lục là loại trực thăng tấn công có số giờ tham chiến cao nhất thế giới, lên tới hơn 1,7 triệu giờ bay thực hiện nhiệm vụ tấn công. Nguồn ảnh: JThelicopter.Trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, AH-1 Cobra đảm nhận nhiệm vụ tấn công mặt đất, dọn bãi đổ bộ và yểm trợ trực thăng UH-1 trong các chiến dịch trực thăng vận. Nguồn ảnh: JThelicopter.Trực thăng AH-1 được sản xuất tổng cộng khoảng 1200 chiếc nhưng tới nay vẫn còn được sử dụng với một số lượng lớn trong lực lượng không quân một vài nước trên thế giới. Nguồn ảnh: JThelicopter.Cuối cùng là cần cẩu bay CH-47. Nếu như cả hai loại trực thăng kể trên đều đã bị Mỹ cho loại biên thì CH-47 tới nay vẫn tiếp tục được phục vụ Không quân Mỹ và trong tương lai gần vẫn chưa có loại phương tiện nào thay thế được trực thăng vận tải này. Nguồn ảnh: JThelicopter.Ra đời từ năm 1961, CH-47 là loại trực thăng vận tải cỡ lớn có khả năng sử dụng rất linh hoạt khi nó có thể cẩu được pháo lựu hay thậm chí là cẩu được cả các loại trực thăng khác để làm nhiệm vụ cứu hộ trên chiến trường. Nguồn ảnh: JThelicopter.Trực thăng CH-47 cũng đóng vai trò rất lớn trong các nhiệm vụ hậu cần của Mỹ ở miền Nam Việt Nam khi hệ thống giao thông đường bộ ở chiến trường này bị chia cắt rất mạnh, nhất là vào mùa mưa. Nguồn ảnh: JThelicopter.Thậm chí tới tận chiến tranh Iraq, chiến tranh Afghanistan sau này, trực thăng CH-47 của Mỹ vẫn đóng vai trò cực lớn trên chiến trường. Nguồn ảnh: JThelicopter. Mời độc giả xem Video: Chiến trường Việt Nam năm 1972 qua ống kính lính Mỹ ghi lại.
Đầu tiên phải kể đến loại trực thăng Bell UH-1 hay còn được biết tới với biệt danh Huey. Đây là loại trực thăng được Mỹ sử dụng nhiều nhất trên chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Tính đến năm 1972, Mỹ sản xuất được tổng cộng khoảng 10.000 chiếc UH-1 trong số đó có tới 2/3 được mang tới chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Đây cũng được coi là loại trực thăng linh hồn của chiến thuật trực thăng vận mà Mỹ sử dụng và đã phá sản ở miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Ra đời từ năm 1959, tới nay nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục sử dụng Bell UH-1 do độ bền bỉ và khả năng sử dụng rất đa dụng của nó. UH-1 có thể đảm nhận được nhiều nhiệm vụ từ vận tải hàng, vận tải người cho tới mang hoả lực yểm trợ mặt đất. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Tiếp đến là trực thăng tấn công AH-1 Cobra. Đây là loại trực thăng tấn công chỉ có cánh quạt hai lá, một động cơ và hai ghế ngồi ra đời từ năm 1965 và là loại trực thăng tấn công mạnh nhất Mỹ từng mang tới Việt Nam. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Trước khi Apache AH-64 ra đời, AH-1 Cobra đã giữ kỷ lục là loại trực thăng tấn công có số giờ tham chiến cao nhất thế giới, lên tới hơn 1,7 triệu giờ bay thực hiện nhiệm vụ tấn công. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, AH-1 Cobra đảm nhận nhiệm vụ tấn công mặt đất, dọn bãi đổ bộ và yểm trợ trực thăng UH-1 trong các chiến dịch trực thăng vận. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Trực thăng AH-1 được sản xuất tổng cộng khoảng 1200 chiếc nhưng tới nay vẫn còn được sử dụng với một số lượng lớn trong lực lượng không quân một vài nước trên thế giới. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Cuối cùng là cần cẩu bay CH-47. Nếu như cả hai loại trực thăng kể trên đều đã bị Mỹ cho loại biên thì CH-47 tới nay vẫn tiếp tục được phục vụ Không quân Mỹ và trong tương lai gần vẫn chưa có loại phương tiện nào thay thế được trực thăng vận tải này. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Ra đời từ năm 1961, CH-47 là loại trực thăng vận tải cỡ lớn có khả năng sử dụng rất linh hoạt khi nó có thể cẩu được pháo lựu hay thậm chí là cẩu được cả các loại trực thăng khác để làm nhiệm vụ cứu hộ trên chiến trường. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Trực thăng CH-47 cũng đóng vai trò rất lớn trong các nhiệm vụ hậu cần của Mỹ ở miền Nam Việt Nam khi hệ thống giao thông đường bộ ở chiến trường này bị chia cắt rất mạnh, nhất là vào mùa mưa. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Thậm chí tới tận chiến tranh Iraq, chiến tranh Afghanistan sau này, trực thăng CH-47 của Mỹ vẫn đóng vai trò cực lớn trên chiến trường. Nguồn ảnh: JThelicopter.
Mời độc giả xem Video: Chiến trường Việt Nam năm 1972 qua ống kính lính Mỹ ghi lại.