Loại máy bay tên lửa được Tây Đức sản xuất từ năm 1981 được coi là một trong những loại máy bay chiến đấu tàng hình đầu tiên trên thế giới và là sản phẩm "đỉnh cao" của Tây Đức trong thời điểm này. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây là loại chiến đấu cơ tên lửa tầm trung - nghĩa là nó sử dụng động cơ tên lửa thay vì động cơ phản lực như các loại máy bay hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù ra đời khi công nghệ mô phỏng trên máy tính còn cực kỳ sơ khai và bản thân chiếc máy tính cũng còn rất sơ khai, tuy nhiên Lampyridae đã được các kỹ sư Đức tính toán... bằng tay để có thể đạt được khả năng tàng hình vượt trội. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, lớp vỏ của Lampyridae dù không được thiết kế bằng vật liệu tàng hình nhưng lại có cấu trúc rất hiện đại, độ liền mạch cao và trên lý thuyết là hoàn toàn có thể tàng hình được trước các hệ thống radar thời bấy giờ của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.Một trong những ưu điểm trong thiết kế này đó là nó có giá rất rẻ, triển vọng sản xuất hàng loạt sẽ cực kỳ cao và dường như thiết kế của nó có nét tương đồng với loại máy bay ném bom F-117 Nighthawk của Mỹ ra đời sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù dự án này có phần cực kỳ triển vọng, tuy nhiên tới năm 1987 toàn bộ chương trình Lampyridae đã bị tạm dừng vô thời hạn và sau đó là bị huỷ bỏ. Nguồn ảnh: Pinterest.Nguyên nhân của việc chương trình phát triển máy bay tàng hình Lampyridae bị huỷ bỏ tới nay vẫn chưa được làm rõ, tuy nhiên nhiều người cho rằng Tây Đức đã bị các cường quốc trong đó có Mỹ gây sức ép để huỷ bỏ chương trình này. Nguồn ảnh: Pinterest.Sau khi chương trình Lampyridae bị huỷ bỏ, Đức đã giữ lại những kiến thức cực kỳ quý báu về việc thiết kế máy bay tàng hình cho riêng mình và trong các chương trình phát triển vũ khí sau này như Tornado hay Eurofighter, mặc dù Đức có tham gia nhưng có vẻ như Berlin vẫn không chịu chia sẻ những kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất máy bay tàng hình cho các quốc gia khác. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, Không quân Đức đang được coi là lực lượng không quân "kém cỏi" bậc nhất châu Âu với tỷ lệ máy bay sẵn sàng chiến đấu rất thấp và khả năng tác chiến được đánh giá là kém so với các nước NATO. Vậy nên, có thể khẳng định rằng sẽ phải rất lâu nữa Berlin mới bắt tay thực hiện chương trình nghiên cứu chiến đấu cơ vượt thời đại một cách độc lập tương tự như thế này. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Máy bay ném bom tàng hình F-117 Nighthawk của Không quân Mỹ từng làm mưa làm gió trong quá khứ.
Loại máy bay tên lửa được Tây Đức sản xuất từ năm 1981 được coi là một trong những loại máy bay chiến đấu tàng hình đầu tiên trên thế giới và là sản phẩm "đỉnh cao" của Tây Đức trong thời điểm này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây là loại chiến đấu cơ tên lửa tầm trung - nghĩa là nó sử dụng động cơ tên lửa thay vì động cơ phản lực như các loại máy bay hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù ra đời khi công nghệ mô phỏng trên máy tính còn cực kỳ sơ khai và bản thân chiếc máy tính cũng còn rất sơ khai, tuy nhiên Lampyridae đã được các kỹ sư Đức tính toán... bằng tay để có thể đạt được khả năng tàng hình vượt trội. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, lớp vỏ của Lampyridae dù không được thiết kế bằng vật liệu tàng hình nhưng lại có cấu trúc rất hiện đại, độ liền mạch cao và trên lý thuyết là hoàn toàn có thể tàng hình được trước các hệ thống radar thời bấy giờ của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một trong những ưu điểm trong thiết kế này đó là nó có giá rất rẻ, triển vọng sản xuất hàng loạt sẽ cực kỳ cao và dường như thiết kế của nó có nét tương đồng với loại máy bay ném bom F-117 Nighthawk của Mỹ ra đời sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù dự án này có phần cực kỳ triển vọng, tuy nhiên tới năm 1987 toàn bộ chương trình Lampyridae đã bị tạm dừng vô thời hạn và sau đó là bị huỷ bỏ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nguyên nhân của việc chương trình phát triển máy bay tàng hình Lampyridae bị huỷ bỏ tới nay vẫn chưa được làm rõ, tuy nhiên nhiều người cho rằng Tây Đức đã bị các cường quốc trong đó có Mỹ gây sức ép để huỷ bỏ chương trình này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sau khi chương trình Lampyridae bị huỷ bỏ, Đức đã giữ lại những kiến thức cực kỳ quý báu về việc thiết kế máy bay tàng hình cho riêng mình và trong các chương trình phát triển vũ khí sau này như Tornado hay Eurofighter, mặc dù Đức có tham gia nhưng có vẻ như Berlin vẫn không chịu chia sẻ những kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất máy bay tàng hình cho các quốc gia khác. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, Không quân Đức đang được coi là lực lượng không quân "kém cỏi" bậc nhất châu Âu với tỷ lệ máy bay sẵn sàng chiến đấu rất thấp và khả năng tác chiến được đánh giá là kém so với các nước NATO. Vậy nên, có thể khẳng định rằng sẽ phải rất lâu nữa Berlin mới bắt tay thực hiện chương trình nghiên cứu chiến đấu cơ vượt thời đại một cách độc lập tương tự như thế này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Máy bay ném bom tàng hình F-117 Nighthawk của Không quân Mỹ từng làm mưa làm gió trong quá khứ.