Ngày 9/3/2020 là ngày cuối cùng của các máy bay trinh sát RF-4E/EJ phục vụ trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Sau ngày này, toàn bộ các máy bay trinh sát RF-4E/EJ sẽ được cho về hưu bất chấp việc Nhật Bản chưa có phương tiện thay thế cho nhiệm vụ của RF-4E/EJ. Nguồn ảnh: Sina.Được phát triển từ loại tiêm kích F-4 Phantom II - loại chiến đấu cơ Mỹ bị bắn hạ nhiều nhất trong Chiến tranh Việt Nam - các máy bay trinh sát RF-4E/EJ tới nay dường như đã quá cũ và không còn đủ khả năng phục vụ. Nguồn ảnh: Sina.Theo truyền thông địa phương, những chiếc RF-4E/EJ này đã phục vụ trong lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản tổng cộng 59 năm và là một trong những loại máy bay chiến đấu, trinh sát "sống thọ" nhất của lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại vẫn chưa có bất cứ thông tin gì về việc các loại máy bay thay thế cho RF-4E/EJ trong tương lai. Tuy nhiên có vẻ như Lực lượng Phòng vệ Nhật bản sẽ sử dụng giải pháp thay thế tạm thời là các máy bay RQ-4. Nguồn ảnh: Sina.Các máy bay RF-4E/EJ bắt đầu phục vụ trong biên chế Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ năm 1968. Tổng cộng lực lượng RF-4E/EJ của quốc gia này có quân số lên tới 140 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.Để đảm bảo các máy bay RF-4E/EJ của Nhật Bản không có khả năng tác chiến ở nước ngoài theo yêu cầu của hiến pháp Nhật Bản, toàn bộ đội bay RF-4E/EJ của Nhật đều không có khả năng tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: Sina.Trong số các máy bay RF-4E/EJ của Nhật Bản, có tới 138 chiếc được tập đoàn Mitsubishi tự lắp ráp, sản xuất trong nước theo chuyển giao công nghệ của Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Theo dự tính của Nhật Bản, nước này sẽ đưa các chiến đấu cơ F-35 vào sự dụng thay thế cho F-4. Tuy nhiên vì việc chuyển giao chậm trễ, các máy bay F-4 của Nhật buộc phải về hưu trước khi được thay thế. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ MiG-21 đối đầu với tiêm kích F-4 Phantom II.
Ngày 9/3/2020 là ngày cuối cùng của các máy bay trinh sát RF-4E/EJ phục vụ trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Sau ngày này, toàn bộ các máy bay trinh sát RF-4E/EJ sẽ được cho về hưu bất chấp việc Nhật Bản chưa có phương tiện thay thế cho nhiệm vụ của RF-4E/EJ. Nguồn ảnh: Sina.
Được phát triển từ loại tiêm kích F-4 Phantom II - loại chiến đấu cơ Mỹ bị bắn hạ nhiều nhất trong Chiến tranh Việt Nam - các máy bay trinh sát RF-4E/EJ tới nay dường như đã quá cũ và không còn đủ khả năng phục vụ. Nguồn ảnh: Sina.
Theo truyền thông địa phương, những chiếc RF-4E/EJ này đã phục vụ trong lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản tổng cộng 59 năm và là một trong những loại máy bay chiến đấu, trinh sát "sống thọ" nhất của lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại vẫn chưa có bất cứ thông tin gì về việc các loại máy bay thay thế cho RF-4E/EJ trong tương lai. Tuy nhiên có vẻ như Lực lượng Phòng vệ Nhật bản sẽ sử dụng giải pháp thay thế tạm thời là các máy bay RQ-4. Nguồn ảnh: Sina.
Các máy bay RF-4E/EJ bắt đầu phục vụ trong biên chế Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ năm 1968. Tổng cộng lực lượng RF-4E/EJ của quốc gia này có quân số lên tới 140 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.
Để đảm bảo các máy bay RF-4E/EJ của Nhật Bản không có khả năng tác chiến ở nước ngoài theo yêu cầu của hiến pháp Nhật Bản, toàn bộ đội bay RF-4E/EJ của Nhật đều không có khả năng tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: Sina.
Trong số các máy bay RF-4E/EJ của Nhật Bản, có tới 138 chiếc được tập đoàn Mitsubishi tự lắp ráp, sản xuất trong nước theo chuyển giao công nghệ của Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Theo dự tính của Nhật Bản, nước này sẽ đưa các chiến đấu cơ F-35 vào sự dụng thay thế cho F-4. Tuy nhiên vì việc chuyển giao chậm trễ, các máy bay F-4 của Nhật buộc phải về hưu trước khi được thay thế. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ MiG-21 đối đầu với tiêm kích F-4 Phantom II.