Chuyến tuần tra chung trên biển với sự tham gia của một tàu hộ vệ Prairial (F731) cùng với khu trục hạm USS Sterett cùa Hải quân Mỹ. Ngoài ra, chuyến tuần tra còn có sự tham gia của máy bay ném bom hạng nặng chiến lược B-1B Lancer. Nguồn ảnh: Sina.Tàu hộ vệ Prairial là chiếc thứ hai trong lực lượng Hải quân Pháp được đóng theo lớp Floréal. Hộ vệ hạm Prairial được bắt đầu đóng mới từ năm 1990, tới năm 1991 nó được hạ thủy và chính thức gia nhập biên chế lực lượng Hải quân Pháp vào ngày 20/5/1992. Nguồn ảnh: Wiki.Thời gian đóng con tàu hộ vệ hạng nhẹ này chỉ tốn chưa tới 8 tháng. Prairial có độ giãn nước 2.600 tấn, dài 93,5 mét, lườn rộng nhất 14 mét, mớm nước 4,4 mét. Tàu sử dụng 4 động cơ diesel cung cấp công suất tổng cộng 8800 sức ngựa. Nguồn ảnh: Deag.Tàu Prairial có một sân bay phía boong tàu sau và môt nhà chứa máy bay. Nguồn ảnh: Marqui.Tầm hoạt động tối đa của Prairial lên tới 19.000 km ở tốc độ hành trình 15 hải lý/h tương đương với khoảng 28km/h. Thậm chí tầm hoạt động của hộ vệ hạm này còn có thể đạt tới 24.000 km nếu nó di chuyển ở tốc độ hành trình thấp hơn, 12 hải lý tương đương với 22 km/h. Nguồn ảnh: Shipspot.Hôm 8/6 vừa qua, hộ vệ hạm Prairial của Pháp đã có mặt ở Biển Đông để phối hợp tuần tra chung cùng một khu trục hạm Mỹ, chiếc USS Sterett và hai máy bay ném bom chiến lược hạng nặng B-1B Lancer. Nguồn ảnh: PinterestHai máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer di chuyển từ sân bay Anderson trên đảo Guam tới khu vực Biển Đông để tham gia cuộc tuần tra chung đã mất tới 10 tiếng bay liên tục trên không để đến được "điểm hẹn" với lực lượng Hải quân Mỹ và Pháp đang chờ sẵn. Nguồn ảnh: Sina.Khu trục hạm USS Sterett của Mỹ có lượng giãn nước tối đa lên tới 9200 tấn nhưng tốc độ của nó là trên 30 hải lý, tương đương với hơn 55 km/h tùy điều kiện môi trường. Ngoài ra, chiếc khu trục hạm này còn có thể mang theo được 2 máy bay Sea Hawk ở phía khoang sau. Hiện tại, lực lượng Mỹ cùng các nước Đồng Minh của mình vẫn đang tích cực tham gia vào các hoạt động tuần tra chung, phối hợp trên biển tại khu vực biển Đông Á. Nguồn ảnh: Navy.
Chuyến tuần tra chung trên biển với sự tham gia của một tàu hộ vệ Prairial (F731) cùng với khu trục hạm USS Sterett cùa Hải quân Mỹ. Ngoài ra, chuyến tuần tra còn có sự tham gia của máy bay ném bom hạng nặng chiến lược B-1B Lancer. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu hộ vệ Prairial là chiếc thứ hai trong lực lượng Hải quân Pháp được đóng theo lớp Floréal. Hộ vệ hạm Prairial được bắt đầu đóng mới từ năm 1990, tới năm 1991 nó được hạ thủy và chính thức gia nhập biên chế lực lượng Hải quân Pháp vào ngày 20/5/1992. Nguồn ảnh: Wiki.
Thời gian đóng con tàu hộ vệ hạng nhẹ này chỉ tốn chưa tới 8 tháng. Prairial có độ giãn nước 2.600 tấn, dài 93,5 mét, lườn rộng nhất 14 mét, mớm nước 4,4 mét. Tàu sử dụng 4 động cơ diesel cung cấp công suất tổng cộng 8800 sức ngựa. Nguồn ảnh: Deag.
Tàu Prairial có một sân bay phía boong tàu sau và môt nhà chứa máy bay. Nguồn ảnh: Marqui.
Tầm hoạt động tối đa của Prairial lên tới 19.000 km ở tốc độ hành trình 15 hải lý/h tương đương với khoảng 28km/h. Thậm chí tầm hoạt động của hộ vệ hạm này còn có thể đạt tới 24.000 km nếu nó di chuyển ở tốc độ hành trình thấp hơn, 12 hải lý tương đương với 22 km/h. Nguồn ảnh: Shipspot.
Hôm 8/6 vừa qua, hộ vệ hạm Prairial của Pháp đã có mặt ở Biển Đông để phối hợp tuần tra chung cùng một khu trục hạm Mỹ, chiếc USS Sterett và hai máy bay ném bom chiến lược hạng nặng B-1B Lancer. Nguồn ảnh: Pinterest
Hai máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer di chuyển từ sân bay Anderson trên đảo Guam tới khu vực Biển Đông để tham gia cuộc tuần tra chung đã mất tới 10 tiếng bay liên tục trên không để đến được "điểm hẹn" với lực lượng Hải quân Mỹ và Pháp đang chờ sẵn. Nguồn ảnh: Sina.
Khu trục hạm USS Sterett của Mỹ có lượng giãn nước tối đa lên tới 9200 tấn nhưng tốc độ của nó là trên 30 hải lý, tương đương với hơn 55 km/h tùy điều kiện môi trường. Ngoài ra, chiếc khu trục hạm này còn có thể mang theo được 2 máy bay Sea Hawk ở phía khoang sau. Hiện tại, lực lượng Mỹ cùng các nước Đồng Minh của mình vẫn đang tích cực tham gia vào các hoạt động tuần tra chung, phối hợp trên biển tại khu vực biển Đông Á. Nguồn ảnh: Navy.