Đứng ở vị trí thứ 10 là Cộng hoà Trung Phi. Quốc gia này đang có chính phủ hợp pháp nhưng kèm theo đó là 14 nhóm vũ trang khắp cả nước. Cuộc chiến ở Trung Phi đã khiến 600.000 người mất nhà cửa và 600.000 người khác buộc phải đi tị nạn ở các nước láng giềng. Nguồn ảnh: BI.Somali hiện cũng đang trong tình trạng tương tự, sự loạn lạc ở quốc gia này bắt đầu từ thập niên 90 và tới nay, Somali là nơi các chủ nghĩa khủng bố như Al Qaeda và IS trú ngụ. Nguồn ảnh: BI.Burkina Faso đứng ở vị trí thứ 8. Đây cũng là quốc gia có nhiều nhóm vũ trang liên hệ mật thiết với tổ chức khủng bố Al Qaeda và IS. Xung đột kéo dài khiến 2000 trường học và 91 cơ sở y tế phải đóng cửa, 270.000 trẻ e không được đến trường và 1,2 triệu người sống thiếu sự chăm sóc y tế. Nguồn ảnh: BI.Nam Sudan cũng đang trong tình trạng hết sức loạn lạc. Cuộc chiến ở quốc gia này từ năm 2013 tới nay đã khiến 2,2 triệu người phải đi tị nạn và 1,5 triệu người mất nhà ở. Nguồn ảnh: BI.Ở vị trí tiếp theo là Afghanistan. Với việc quân đội Mỹ đang muốn rút chân khỏi quốc gia này, Afghanistan nhiều khả năng sẽ lại trở thành thành trì của chủ nghĩa khủng bố và xung đột vũ trang trong tương lai. Nguồn ảnh: BI.Venezuela mặc dù không trong tình trạng chiến tranh nhưng vẫn được quốc tế coi là "thùng thuốc nổ" có thể sẽ bùng cháy bất cứ lúc nào. Quốc gai này có tới 4,6 triệu người tị nạn sau khi lạm phát phi mã kéo theo đó là sự thiếu thốn nhu yếu phẩm tối thiểu cho cuộc sống. Nguồn ảnh: BI.Nigeria là quốc gia châu Phi tiếp theo xuất hiện trong bảng xếp hạng này. Tổng cộng có khoảng nửa triệu người đã buộc phải rời nhà cửa của mình sau những cuộc xung đột nhiều năm qua diễn ra ở quốc gia nghèo đói, lạc hậu này. Nguồn ảnh: BI.Cuộc chiến Syria đã diễn ra từ năm 2013 và dự kiến sẽ tiếp tục diễn ra thêm một thời gian dài nước trước khi có thể tìm được giải pháp hợp lý giữa các bên. Tính đến nay, đã có 5,7 triệu người tị nạn trên khắp thế giới mang quốc tịch Syria. Nguồn ảnh: BI.Cộng hoà Dân chủ Congo thậm chí còn "thê thảm" hơn nữa. Quốc gia này có tới hơn... 100 nhóm vũ trang khác nhau, gây xung đột triền miên và khiến 5 triệu người dân nước này mất nhà cửa. Nguồn ảnh: BI.Và đứng ở vị trí đầu tiên là Yemen - quốc gia có cuộc nội chiến không hồi kết diễn ra suốt năm năm nay. Hơn 24 triệu người dân Yemen - tương đương 80% dân số quốc gia này hiện đang sóng dưới mức cơ bản và cần sự can thiệp của quốc tế ngay lập tức. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Người dân Yemen bỏ mạng trên đường đi tị nạn.
Đứng ở vị trí thứ 10 là Cộng hoà Trung Phi. Quốc gia này đang có chính phủ hợp pháp nhưng kèm theo đó là 14 nhóm vũ trang khắp cả nước. Cuộc chiến ở Trung Phi đã khiến 600.000 người mất nhà cửa và 600.000 người khác buộc phải đi tị nạn ở các nước láng giềng. Nguồn ảnh: BI.
Somali hiện cũng đang trong tình trạng tương tự, sự loạn lạc ở quốc gia này bắt đầu từ thập niên 90 và tới nay, Somali là nơi các chủ nghĩa khủng bố như Al Qaeda và IS trú ngụ. Nguồn ảnh: BI.
Burkina Faso đứng ở vị trí thứ 8. Đây cũng là quốc gia có nhiều nhóm vũ trang liên hệ mật thiết với tổ chức khủng bố Al Qaeda và IS. Xung đột kéo dài khiến 2000 trường học và 91 cơ sở y tế phải đóng cửa, 270.000 trẻ e không được đến trường và 1,2 triệu người sống thiếu sự chăm sóc y tế. Nguồn ảnh: BI.
Nam Sudan cũng đang trong tình trạng hết sức loạn lạc. Cuộc chiến ở quốc gia này từ năm 2013 tới nay đã khiến 2,2 triệu người phải đi tị nạn và 1,5 triệu người mất nhà ở. Nguồn ảnh: BI.
Ở vị trí tiếp theo là Afghanistan. Với việc quân đội Mỹ đang muốn rút chân khỏi quốc gia này, Afghanistan nhiều khả năng sẽ lại trở thành thành trì của chủ nghĩa khủng bố và xung đột vũ trang trong tương lai. Nguồn ảnh: BI.
Venezuela mặc dù không trong tình trạng chiến tranh nhưng vẫn được quốc tế coi là "thùng thuốc nổ" có thể sẽ bùng cháy bất cứ lúc nào. Quốc gai này có tới 4,6 triệu người tị nạn sau khi lạm phát phi mã kéo theo đó là sự thiếu thốn nhu yếu phẩm tối thiểu cho cuộc sống. Nguồn ảnh: BI.
Nigeria là quốc gia châu Phi tiếp theo xuất hiện trong bảng xếp hạng này. Tổng cộng có khoảng nửa triệu người đã buộc phải rời nhà cửa của mình sau những cuộc xung đột nhiều năm qua diễn ra ở quốc gia nghèo đói, lạc hậu này. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến Syria đã diễn ra từ năm 2013 và dự kiến sẽ tiếp tục diễn ra thêm một thời gian dài nước trước khi có thể tìm được giải pháp hợp lý giữa các bên. Tính đến nay, đã có 5,7 triệu người tị nạn trên khắp thế giới mang quốc tịch Syria. Nguồn ảnh: BI.
Cộng hoà Dân chủ Congo thậm chí còn "thê thảm" hơn nữa. Quốc gia này có tới hơn... 100 nhóm vũ trang khác nhau, gây xung đột triền miên và khiến 5 triệu người dân nước này mất nhà cửa. Nguồn ảnh: BI.
Và đứng ở vị trí đầu tiên là Yemen - quốc gia có cuộc nội chiến không hồi kết diễn ra suốt năm năm nay. Hơn 24 triệu người dân Yemen - tương đương 80% dân số quốc gia này hiện đang sóng dưới mức cơ bản và cần sự can thiệp của quốc tế ngay lập tức. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Người dân Yemen bỏ mạng trên đường đi tị nạn.