Tàu chiến Sa'ar 6 tiếp theo của Hải quân Israel hiện đang được Đức chạy thử nghiệm để chuẩn bị bàn giao. Nguồn ảnh: BMDP.Điều đáng nói là dù đã đóng hoàn thiện xong, tàu hộ vệ Sa'ar 6 này vẫn chưa được trang bị vũ khí. Theo như hợp đồng ký kết giữa hai bên, Đức sẽ chỉ đóng "xác tàu" không, việc trang bị vũ khí sẽ được Israel tự tiến hành. Nguồn ảnh: BMDP.Sa'ar 6 là lớp hộ vệ hạm bao gồm bốn chiếc được Israel đặt hàng đóng mới từ Đức. Quá trình đặt hàng bắt đầu được hai bên ký kết từ tháng 5/2015. Nguồn ảnh: BMDP.Theo dự kiến, tàu Sa'ar 6 được thiết kế dựa trên cơ cấu hộ vệ hạm Braunschweig của Hải quân Đức. Tuy nhiên hệ thống cảm biến và điện tử trên tàu sẽ do phía Israel tự xây dựng. Nguồn ảnh: BMDP.Theo truyền thông Israel, hệ thống cảm biến và thiết bị điện trên tàu Sa'ar 6 sẽ phải tương thích với hệ thống Barak 8 cũng như hàng rào phòng thủ Vòm Sắt trên biển độc quyền của Israel. Nguồn ảnh: BMDP.Mỗi tàu Sa'ar 6 sẽ có độ giãn nước tối đa 1900 tấn, dài 90 mét và có tầm hoạt động tối đa 7400 km/h ở tốc độ hành trình vào khoảng 15 hải lý giờ. Nguồn ảnh: BMDP.Theo dự kiến, tàu sẽ được trang bị một pháo chính 76mm, 2 tổ hợp pháo tự động Typhoon cùng với 16 tên lửa chống hạm và 2 ống phóng lôi cỡ 324mm. Nguồn ảnh: BMDP.Đặc biệt, dù chỉ có độ giãn nước 1900 tấn, tuy nhiên tàu Sa'ar 6 lại được trang bị tới 48 giếng phóng tên lửa thẳng đứng để triển khai tên lửa đất đối không Barak-8. Ngoài ra, tàu cũng được trang bị hệ thống C-Dome do Israel độc quyền phát triển. Nguồn ảnh: BMDP.Đây cũng được xem là khả năng đặc biệt của Hải quân Israel khi lực lượng này có thể mang nhiều loại vũ khí cực khủng lên những tàu chiến cỡ nhỏ, tạo lợi thế lớn cho Hải quân Israel trong những cuộc xung đột trên biển trong khu vực khi mà hộ vệ hạm của họ có trang bị vũ khí ngang với khinh hạm của đối phương. Nguồn ảnh: BMDP. Không quân Israel tham gia không kích ở Syria.
Tàu chiến Sa'ar 6 tiếp theo của Hải quân Israel hiện đang được Đức chạy thử nghiệm để chuẩn bị bàn giao. Nguồn ảnh: BMDP.
Điều đáng nói là dù đã đóng hoàn thiện xong, tàu hộ vệ Sa'ar 6 này vẫn chưa được trang bị vũ khí. Theo như hợp đồng ký kết giữa hai bên, Đức sẽ chỉ đóng "xác tàu" không, việc trang bị vũ khí sẽ được Israel tự tiến hành. Nguồn ảnh: BMDP.
Sa'ar 6 là lớp hộ vệ hạm bao gồm bốn chiếc được Israel đặt hàng đóng mới từ Đức. Quá trình đặt hàng bắt đầu được hai bên ký kết từ tháng 5/2015. Nguồn ảnh: BMDP.
Theo dự kiến, tàu Sa'ar 6 được thiết kế dựa trên cơ cấu hộ vệ hạm Braunschweig của Hải quân Đức. Tuy nhiên hệ thống cảm biến và điện tử trên tàu sẽ do phía Israel tự xây dựng. Nguồn ảnh: BMDP.
Theo truyền thông Israel, hệ thống cảm biến và thiết bị điện trên tàu Sa'ar 6 sẽ phải tương thích với hệ thống Barak 8 cũng như hàng rào phòng thủ Vòm Sắt trên biển độc quyền của Israel. Nguồn ảnh: BMDP.
Mỗi tàu Sa'ar 6 sẽ có độ giãn nước tối đa 1900 tấn, dài 90 mét và có tầm hoạt động tối đa 7400 km/h ở tốc độ hành trình vào khoảng 15 hải lý giờ. Nguồn ảnh: BMDP.
Theo dự kiến, tàu sẽ được trang bị một pháo chính 76mm, 2 tổ hợp pháo tự động Typhoon cùng với 16 tên lửa chống hạm và 2 ống phóng lôi cỡ 324mm. Nguồn ảnh: BMDP.
Đặc biệt, dù chỉ có độ giãn nước 1900 tấn, tuy nhiên tàu Sa'ar 6 lại được trang bị tới 48 giếng phóng tên lửa thẳng đứng để triển khai tên lửa đất đối không Barak-8. Ngoài ra, tàu cũng được trang bị hệ thống C-Dome do Israel độc quyền phát triển. Nguồn ảnh: BMDP.
Đây cũng được xem là khả năng đặc biệt của Hải quân Israel khi lực lượng này có thể mang nhiều loại vũ khí cực khủng lên những tàu chiến cỡ nhỏ, tạo lợi thế lớn cho Hải quân Israel trong những cuộc xung đột trên biển trong khu vực khi mà hộ vệ hạm của họ có trang bị vũ khí ngang với khinh hạm của đối phương. Nguồn ảnh: BMDP.
Không quân Israel tham gia không kích ở Syria.