Trong thế kỷ 20, dự án Manhattan của Mỹ từng được biết tới với thành quả là sự ra đời của siêu bom mạnh nhất nhân loại từng được biết tới - bom nguyên tử - với khả năng phá huỷ nguyên một thành phố chỉ bằng một quả duy nhất. Nguồn ảnh: USnavy.Dự án Manhattan của Mỹ ở thế kỷ 21 lại có vẻ "nhẹ nhàng" hơn nhiều khi nó không mang nặng vấn đề phá huỷ mà chỉ đơn giản là hệ thống thông tin liên lạc theo kiểu (Cách mạng 4.0) với khả năng phối hợp, liên lạc hiệp đồng cực kỳ vượt trội. Nguồn ảnh: USnavy.Cụ thể, tờ Sputnik của Nga vừa cho đăng tải bài viết cho biết, Không quân Mỹ cùng lực lượng không quân hải quân của nước này hiện đang bắt tay cùng phát triển một chương trình nghiên cứu và phát triển mới. Nguồn ảnh: USnavy.Mục tiêu của chương trình này đó là phát triển một công nghệ liên lạc, chia sẻ thông tin đa nền tảng, cho phép từng tàu chiến, máy bay hay thậm chí là từng người lính của cả hai lực lượng này biết rõ được vị trí, hướng di chuyển và các hành động của đơn vị bạn. Nguồn ảnh: USnavy.Hệ thống thông tin liên lạc này sẽ dựa vào sóng vệ tinh, liên lạc qua vệ tinh hoặc qua trung gian là các máy bay cảnh báo sớm, máy bay không người lái để tăng khoảng cách truyền tin trên khắp Trái Đất. Nguồn ảnh: USnavy.Phía Mỹ khẳng định, hệ thống thông tin liên lạc theo công nghệ mới này sẽ cho phép quân đội Mỹ triển khai lượng lớn quân đội ở khu vực nước ngoài - nằm xa khu vực mà các trạm radar cố định hoặc vệ tinh địa tĩnh của Mỹ đang hoạt động. Nguồn ảnh: USnavy.Đặc biệt, các vùng biển nóng gần Trung Quốc và Nga khi đó sẽ không khác gì "ao nhà" với hải quân và không quân Mỹ khi mà hệ thống liên lạc này có thể cung cấp vị trí chính xác của từng đơn vị Mỹ theo thời gian thực, cập nhất theo từng giây. Nguồn ảnh: USnavy.Hệ thống chia sẽ thông tin này sẽ cho phép quân đội Mỹ thực hiện các chiến dịch ở quy mô lớn, hiệp đồng nhiều quân binh chủng mà không sợ bị "dẫm vào chân nhau" hoặc thậm chí tai hại hơn là "quân ta đánh quân mình". Nguồn ảnh: USnavy.Hiện tại, cách thức phối hợp, hiệp đồng tác chiến giữa các quân binh chủng Mỹ về cơ bản vẫn không khác gì thời Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Việt Nam - chủ yếu hiệp đồng qua... điện thoại. Nguồn ảnh: USnavy.Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ huấn luyện hiệp đồng giữa không quân và lực lượng dù lục quân.
Trong thế kỷ 20, dự án Manhattan của Mỹ từng được biết tới với thành quả là sự ra đời của siêu bom mạnh nhất nhân loại từng được biết tới - bom nguyên tử - với khả năng phá huỷ nguyên một thành phố chỉ bằng một quả duy nhất. Nguồn ảnh: USnavy.
Dự án Manhattan của Mỹ ở thế kỷ 21 lại có vẻ "nhẹ nhàng" hơn nhiều khi nó không mang nặng vấn đề phá huỷ mà chỉ đơn giản là hệ thống thông tin liên lạc theo kiểu (Cách mạng 4.0) với khả năng phối hợp, liên lạc hiệp đồng cực kỳ vượt trội. Nguồn ảnh: USnavy.
Cụ thể, tờ Sputnik của Nga vừa cho đăng tải bài viết cho biết, Không quân Mỹ cùng lực lượng không quân hải quân của nước này hiện đang bắt tay cùng phát triển một chương trình nghiên cứu và phát triển mới. Nguồn ảnh: USnavy.
Mục tiêu của chương trình này đó là phát triển một công nghệ liên lạc, chia sẻ thông tin đa nền tảng, cho phép từng tàu chiến, máy bay hay thậm chí là từng người lính của cả hai lực lượng này biết rõ được vị trí, hướng di chuyển và các hành động của đơn vị bạn. Nguồn ảnh: USnavy.
Hệ thống thông tin liên lạc này sẽ dựa vào sóng vệ tinh, liên lạc qua vệ tinh hoặc qua trung gian là các máy bay cảnh báo sớm, máy bay không người lái để tăng khoảng cách truyền tin trên khắp Trái Đất. Nguồn ảnh: USnavy.
Phía Mỹ khẳng định, hệ thống thông tin liên lạc theo công nghệ mới này sẽ cho phép quân đội Mỹ triển khai lượng lớn quân đội ở khu vực nước ngoài - nằm xa khu vực mà các trạm radar cố định hoặc vệ tinh địa tĩnh của Mỹ đang hoạt động. Nguồn ảnh: USnavy.
Đặc biệt, các vùng biển nóng gần Trung Quốc và Nga khi đó sẽ không khác gì "ao nhà" với hải quân và không quân Mỹ khi mà hệ thống liên lạc này có thể cung cấp vị trí chính xác của từng đơn vị Mỹ theo thời gian thực, cập nhất theo từng giây. Nguồn ảnh: USnavy.
Hệ thống chia sẽ thông tin này sẽ cho phép quân đội Mỹ thực hiện các chiến dịch ở quy mô lớn, hiệp đồng nhiều quân binh chủng mà không sợ bị "dẫm vào chân nhau" hoặc thậm chí tai hại hơn là "quân ta đánh quân mình". Nguồn ảnh: USnavy.
Hiện tại, cách thức phối hợp, hiệp đồng tác chiến giữa các quân binh chủng Mỹ về cơ bản vẫn không khác gì thời Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Việt Nam - chủ yếu hiệp đồng qua... điện thoại. Nguồn ảnh: USnavy.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ huấn luyện hiệp đồng giữa không quân và lực lượng dù lục quân.