Có rất nhiều những đội đi tìm hài cốt tử sĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai được thành lập một cách tự nguyện với nhiệm vụ có thể đưa càng nhiều người lính đã ngã xuống về nơi an nghỉ cuối cùng càng tốt. Nguồn ảnh: Eastern Front.Những nhóm này hoạt động độc lập, họ không cần xin giấy phép, không cần xin tài trợ, mỗi khi họ tìm được một bộ hài cốt họ sẽ gọi điện và ban giao lại khu vực đó cho quân đội xử lý. Nguồn ảnh: Eastern Front.Đã hơn 70 năm kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, việc tìm được những bộ hài cốt còn sót lại đã khó, việc xác định tên tuổi, đơn vị của những người lính vô danh này còn khó hơn. Nguồn ảnh: Eastern Front.Đôi khi họ tìm thấy những mảnh giấy được gấp gọn trong những lọ thủy tinh nhỏ còn nguyên bên cạnh những bộ hài cốt từ thời CTTG 2 này, tuy nhiên việc mở được mảnh giấy này ra là hết sức khó khăn vì nó đã bị mục nát quá lâu và dù có mở được ra thì cũng khó có thể đọc được chữ được viết bên trong. Nguồn ảnh: Eastern Front.Thông thường, hài cốt của lính Đức sẽ có thẻ tên đeo ở cổ ghi rõ tên tuổi, quê quán và đơn vị, tuy nhiên những bộ hài cốt của binh lính Liên Xô cũ lại không hề có tấm thẻ này nên rất khó xác định danh tính. Nguồn ảnh: Eastern Front.Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của người Liên Xô kéo dài từ biên giới đến tận ngoại ô Moskva và có nhiều bộ hài cốt được tìm thấy ngay ở... ngoài vườn của một căn nhà cách Moskva chỉ vài giờ đi ô-tô. Nguồn ảnh: Eastern Front.Việc có thể xác định được danh tính của những người lính Hồng Quân xấu số này và liên hệ với gia đình họ là điều cực kỳ hiếm hoi. Nguồn ảnh: Eastern Front.Đôi khi những tình nguyện viên cũng tìm thấy một căn hầm cũ - là nơi chôn cất của hàng chục thậm chí hàng trăm con người, những người này thường đã hy sinh trong quá trình chiến đấu, do không có thời gian chôn cất nên họ được mang xuống một căn hầm và sau đó căn hầm bị đánh sập bởi chính đồng đội họ với lời hứa sau chiến tranh sẽ quay lại đưa họ về nhà. Nguồn ảnh: Eastern Front.Tuy nhiên không phải ai cũng có cơ hội thực hiện lời hứa đó với những đồng đội của mình trong những căn hầm chôn tập thể đó và đến tận bây giờ vẫn còn rất rất nhiều căn hầm lạnh lẽo như vậy rải rác khắp châu Âu. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Có rất nhiều những đội đi tìm hài cốt tử sĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai được thành lập một cách tự nguyện với nhiệm vụ có thể đưa càng nhiều người lính đã ngã xuống về nơi an nghỉ cuối cùng càng tốt. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Những nhóm này hoạt động độc lập, họ không cần xin giấy phép, không cần xin tài trợ, mỗi khi họ tìm được một bộ hài cốt họ sẽ gọi điện và ban giao lại khu vực đó cho quân đội xử lý. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Đã hơn 70 năm kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, việc tìm được những bộ hài cốt còn sót lại đã khó, việc xác định tên tuổi, đơn vị của những người lính vô danh này còn khó hơn. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Đôi khi họ tìm thấy những mảnh giấy được gấp gọn trong những lọ thủy tinh nhỏ còn nguyên bên cạnh những bộ hài cốt từ thời CTTG 2 này, tuy nhiên việc mở được mảnh giấy này ra là hết sức khó khăn vì nó đã bị mục nát quá lâu và dù có mở được ra thì cũng khó có thể đọc được chữ được viết bên trong. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Thông thường, hài cốt của lính Đức sẽ có thẻ tên đeo ở cổ ghi rõ tên tuổi, quê quán và đơn vị, tuy nhiên những bộ hài cốt của binh lính Liên Xô cũ lại không hề có tấm thẻ này nên rất khó xác định danh tính. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của người Liên Xô kéo dài từ biên giới đến tận ngoại ô Moskva và có nhiều bộ hài cốt được tìm thấy ngay ở... ngoài vườn của một căn nhà cách Moskva chỉ vài giờ đi ô-tô. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Việc có thể xác định được danh tính của những người lính Hồng Quân xấu số này và liên hệ với gia đình họ là điều cực kỳ hiếm hoi. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Đôi khi những tình nguyện viên cũng tìm thấy một căn hầm cũ - là nơi chôn cất của hàng chục thậm chí hàng trăm con người, những người này thường đã hy sinh trong quá trình chiến đấu, do không có thời gian chôn cất nên họ được mang xuống một căn hầm và sau đó căn hầm bị đánh sập bởi chính đồng đội họ với lời hứa sau chiến tranh sẽ quay lại đưa họ về nhà. Nguồn ảnh: Eastern Front.
Tuy nhiên không phải ai cũng có cơ hội thực hiện lời hứa đó với những đồng đội của mình trong những căn hầm chôn tập thể đó và đến tận bây giờ vẫn còn rất rất nhiều căn hầm lạnh lẽo như vậy rải rác khắp châu Âu. Nguồn ảnh: Eastern Front.