Theo đó iêm kích được coi là "xương sống" của Không quân Trung Quốc hiện nay chính là các chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 J-10 - Vigorous Dragon với gần 500 chiếc đang được sử dụng trong biên chế lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina.Giá của tiêm kích J-10 vào khoảng 190 triệu Nhân Dân Tệ - tương đương với khoảng 27,8 triệu USD cho mỗi chiếc. Tỷ lệ nội địa hoá của loại máy bay này cũng lên tới hơn 80% với hai phiên bản một sử dụng động cơ của Nga sản xuất, một sử dụng động cơ do Trung Quốc tự sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống vũ khí của tiêm kích J-10 mới thực sự là điểm nhất của loại chiến đấu cơ này. Về cơ bản, mọi tiêm kích J-10 đều được trang bị một khẩu pháo 2 nòng GSh-23 do Liên Xô sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Khẩu pháo này sử dụng cỡ đạn 23x115mm, có sơ tốc đầu nòng lên tới 715 mét/giây, chiều dài nòng lên tới 1000mm và cho phép đạt tốc độ bắn lên tới 3600 viên mỗi phút. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, các máy bay J-10 còn được trang bị tổng cộng 11 giá treo cứng dưới bụng và hai bên cánh cho phép nó mang theo tối đa 7000 kg vũ khí và thùng nhiên liệu phụ các loại. Nguồn ảnh: Sina.Các loại tên lửa không đối không tương thích với chiến đấu cơ J-10 bao gồm PL-8, PL-9, PL-10, Pl-11, PL-12 và PL-15. Trong đó có PL-10 là một trong những loại tên lửa không đối không phổ biến nhất của Trung Quốc hiện nay, được sử dụng trên cả tiêm kích thế hệ năm J-20. Nguồn ảnh: Sina.Còn đối với J-15, loại tên lửa này mới được Trung Quốc cho lộ diện vài năm gần đây. Nhiều trang tin của Trung Quốc khẳng định loại tên lửa này có tầm bắn cực kỳ xa, lên tới 400 km. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, J-10 cũng được trang bị với các tên lửa không đối đất bao gồm hai loại là PJ-9 và YJ-9K. Trong đó có phiên bản YJ-9K được so sánh tương đương với loại AGM-65 không đối đất do Mỹ sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài việc mang theo được các loại bom không điều khiển 250 kg hoặc 500 kg, Chengdu J-10 còn tương thích với các loại bom thông minh có điều khiển khác ví dụ như LT-2 - bom điều khiển bằng laser có trọng lượng 500 kg do Trung Quốc tự phát triển. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra còn có các loại bom trượt như LS-6, GB-3, GB2A, GB3A hoặc thậm chí là bom điều khiển bằng vệ tinh FT-1. Nguồn ảnh: Sina.Tối đa, mỗi chiến đấu cơ J-10 mang theo được ba thùng xăng phụ với hai thùng hai bên dưới cánh và một thùng ở dưới bụng. Khi bay rỗng không vũ khí, không thùng xăng phụ máy bay có thể bay được với tầm bay tối đa 3200 km. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, Không quân Trung Quốc cùng Không quân Hải quân Trung Quốc là hai lực lượng duy nhất trên thế giới sử dụng loại tiêm kích này trong biên chế lực lượng của mình. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ J-10B của Không quân Trung Quốc lần đầu tiên lộ diện.
Theo đó iêm kích được coi là "xương sống" của Không quân Trung Quốc hiện nay chính là các chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 J-10 - Vigorous Dragon với gần 500 chiếc đang được sử dụng trong biên chế lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina.
Giá của tiêm kích J-10 vào khoảng 190 triệu Nhân Dân Tệ - tương đương với khoảng 27,8 triệu USD cho mỗi chiếc. Tỷ lệ nội địa hoá của loại máy bay này cũng lên tới hơn 80% với hai phiên bản một sử dụng động cơ của Nga sản xuất, một sử dụng động cơ do Trung Quốc tự sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống vũ khí của tiêm kích J-10 mới thực sự là điểm nhất của loại chiến đấu cơ này. Về cơ bản, mọi tiêm kích J-10 đều được trang bị một khẩu pháo 2 nòng GSh-23 do Liên Xô sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Khẩu pháo này sử dụng cỡ đạn 23x115mm, có sơ tốc đầu nòng lên tới 715 mét/giây, chiều dài nòng lên tới 1000mm và cho phép đạt tốc độ bắn lên tới 3600 viên mỗi phút. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, các máy bay J-10 còn được trang bị tổng cộng 11 giá treo cứng dưới bụng và hai bên cánh cho phép nó mang theo tối đa 7000 kg vũ khí và thùng nhiên liệu phụ các loại. Nguồn ảnh: Sina.
Các loại tên lửa không đối không tương thích với chiến đấu cơ J-10 bao gồm PL-8, PL-9, PL-10, Pl-11, PL-12 và PL-15. Trong đó có PL-10 là một trong những loại tên lửa không đối không phổ biến nhất của Trung Quốc hiện nay, được sử dụng trên cả tiêm kích thế hệ năm J-20. Nguồn ảnh: Sina.
Còn đối với J-15, loại tên lửa này mới được Trung Quốc cho lộ diện vài năm gần đây. Nhiều trang tin của Trung Quốc khẳng định loại tên lửa này có tầm bắn cực kỳ xa, lên tới 400 km. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, J-10 cũng được trang bị với các tên lửa không đối đất bao gồm hai loại là PJ-9 và YJ-9K. Trong đó có phiên bản YJ-9K được so sánh tương đương với loại AGM-65 không đối đất do Mỹ sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài việc mang theo được các loại bom không điều khiển 250 kg hoặc 500 kg, Chengdu J-10 còn tương thích với các loại bom thông minh có điều khiển khác ví dụ như LT-2 - bom điều khiển bằng laser có trọng lượng 500 kg do Trung Quốc tự phát triển. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra còn có các loại bom trượt như LS-6, GB-3, GB2A, GB3A hoặc thậm chí là bom điều khiển bằng vệ tinh FT-1. Nguồn ảnh: Sina.
Tối đa, mỗi chiến đấu cơ J-10 mang theo được ba thùng xăng phụ với hai thùng hai bên dưới cánh và một thùng ở dưới bụng. Khi bay rỗng không vũ khí, không thùng xăng phụ máy bay có thể bay được với tầm bay tối đa 3200 km. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, Không quân Trung Quốc cùng Không quân Hải quân Trung Quốc là hai lực lượng duy nhất trên thế giới sử dụng loại tiêm kích này trong biên chế lực lượng của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ J-10B của Không quân Trung Quốc lần đầu tiên lộ diện.