Chiến đấu cơ J-10 của Trung Quốc mới đây đã được cải tiến để có thể mang theo các tên lửa không đối không hiện đại nhất của quân đội nước này - đó là loại tên lửa PL-10. Nguồn ảnh: Sina.So với các loại tên lửa PL-8; PL-9; PL-11 và PL-12 trước đây được J-10 sử dụng, tên lửa PL-10 có khả năng chiến đấu vượt trội hơn cả và là loại mới nhất. Nguồn ảnh: Sina.Cụ thể, tên lửa PL-10 được Không quân Trung Quốc phát triển vào năm 2004 và được phát triển để trở thành dòng tên lửa không đối không hiện đại làm trang bị trên chiến đấu cơ tàng hình thế hệ năm J-20. Nguồn ảnh: Sina.Về cơ bản, PL-10 là loại tên lửa tầm ngắn, dẫn đường bằng hồng ngoại. Tên lửa này có trọng luongj 89 kg và có chiều dài 3 mét, sử dụng đầu đạn nổ mảnh và có cơ chế kích nổ bằng lade hoặc kích nổ bằng va chạm. Nguồn ảnh: Sina.Tầm bắn cụ thể của tên lừa PL-10 vẫn chưa được tiết lộ. Tuy nhiên do là loại tên lửa tầm ngắn, tầm hoạt động của PL-10 có lẽ sẽ chỉ dưới 75 km. Tên lửa sử dụng động cơ nhiên liệu rắn, có thể giúp nó đạt tốc độ lên tới Mach 3. Nguồn ảnh: Sina.Trong khi đó, J-10 hiện đang là loại chiến đấu cơ có số lượng nhiều nhất phục vụ trong biên chế của Không quân Trung Quốc. Xét trên một khía cạnh nào đó, hoàn toàn có thể coi J-10 là chiến đấu cơ chủ lực của quốc gia này. Nguồn ảnh: Sina.Loại chiến đấu cơ này có tốc độ tối đa Mach 1.8, trần bay tối đa 18.000 mét và có khả năng mang theo tối đa 7 tấn vũ khí các loại. Nguồn ảnh: Sina.J-10 có tổng cộng 11 giá treo trong đó có 6 giá treo dưới hai bên cánh và 5 giá treo dưới bụng. Trước khi tương thích với PL-10, J-10 có thể mang được các loại tên lửa không đối không PL-8; PL-9; PL-11 và PL-12 cùng với các loại tên lửa đối đất như PJ-9 và YJ-9K. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra chiến đấu cơ J-10 còn được trang bị 1 khẩu pháo nòng đôi 23mm loại GSh-23. Vũ khí nguy hiểm nhất mà J-10 trước đây rất hay sử dụng chính là những pod gắn pháo phản lực phóng loạt (không dẫn đường) cỡ nòng 90mm để tấn công mặt đất. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù Trung Quốc đã có hẳn một phiên bản chuyên dùng để xuất khẩu là bản F-10A - dự kiến sẽ cạnh tranh với F-16 của Mỹ. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, Trung Quốc vẫn là lực lượng duy nhất trên thế giới có sở hữu những chiến đấu cơ J-10 trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: J-10 thực hiện bay trình diễn trên... sóng trực tiếp của CCTV. Nguồn: CCTV+.
Chiến đấu cơ J-10 của Trung Quốc mới đây đã được cải tiến để có thể mang theo các tên lửa không đối không hiện đại nhất của quân đội nước này - đó là loại tên lửa PL-10. Nguồn ảnh: Sina.
So với các loại tên lửa PL-8; PL-9; PL-11 và PL-12 trước đây được J-10 sử dụng, tên lửa PL-10 có khả năng chiến đấu vượt trội hơn cả và là loại mới nhất. Nguồn ảnh: Sina.
Cụ thể, tên lửa PL-10 được Không quân Trung Quốc phát triển vào năm 2004 và được phát triển để trở thành dòng tên lửa không đối không hiện đại làm trang bị trên chiến đấu cơ tàng hình thế hệ năm J-20. Nguồn ảnh: Sina.
Về cơ bản, PL-10 là loại tên lửa tầm ngắn, dẫn đường bằng hồng ngoại. Tên lửa này có trọng luongj 89 kg và có chiều dài 3 mét, sử dụng đầu đạn nổ mảnh và có cơ chế kích nổ bằng lade hoặc kích nổ bằng va chạm. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm bắn cụ thể của tên lừa PL-10 vẫn chưa được tiết lộ. Tuy nhiên do là loại tên lửa tầm ngắn, tầm hoạt động của PL-10 có lẽ sẽ chỉ dưới 75 km. Tên lửa sử dụng động cơ nhiên liệu rắn, có thể giúp nó đạt tốc độ lên tới Mach 3. Nguồn ảnh: Sina.
Trong khi đó, J-10 hiện đang là loại chiến đấu cơ có số lượng nhiều nhất phục vụ trong biên chế của Không quân Trung Quốc. Xét trên một khía cạnh nào đó, hoàn toàn có thể coi J-10 là chiến đấu cơ chủ lực của quốc gia này. Nguồn ảnh: Sina.
Loại chiến đấu cơ này có tốc độ tối đa Mach 1.8, trần bay tối đa 18.000 mét và có khả năng mang theo tối đa 7 tấn vũ khí các loại. Nguồn ảnh: Sina.
J-10 có tổng cộng 11 giá treo trong đó có 6 giá treo dưới hai bên cánh và 5 giá treo dưới bụng. Trước khi tương thích với PL-10, J-10 có thể mang được các loại tên lửa không đối không PL-8; PL-9; PL-11 và PL-12 cùng với các loại tên lửa đối đất như PJ-9 và YJ-9K. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra chiến đấu cơ J-10 còn được trang bị 1 khẩu pháo nòng đôi 23mm loại GSh-23. Vũ khí nguy hiểm nhất mà J-10 trước đây rất hay sử dụng chính là những pod gắn pháo phản lực phóng loạt (không dẫn đường) cỡ nòng 90mm để tấn công mặt đất. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù Trung Quốc đã có hẳn một phiên bản chuyên dùng để xuất khẩu là bản F-10A - dự kiến sẽ cạnh tranh với F-16 của Mỹ. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, Trung Quốc vẫn là lực lượng duy nhất trên thế giới có sở hữu những chiến đấu cơ J-10 trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: J-10 thực hiện bay trình diễn trên... sóng trực tiếp của CCTV. Nguồn: CCTV+.