RBS 70 được coi là một trong những hệ thống tên lửa phòng không gọn nhẹ và hiệu quả hiện nay. Chúng có thể hạ bệ những mục tiêu bay ở trần bay 5km và khoảng cách lên tới 8km xa hơn bất kỳ hệ thống cùng loại nào trên thế giới. Nguồn ảnh: Army RecognitionVới tầm bắn cùng trần bay của tên lửa RBS 70 đã vượt hơn hẳn các hệ thống cùng loại của Nga hay Mỹ. Theo thống kê đáng tin cậy, tỷ lệ diệt mục tiêu của tên lửa RBS 70 lên tới 90%. Nguồn ảnh: Army RecognitionĐây là con số khá ấn tượng đối với loại tên lửa phòng không cơ động cực gọn nhẹ này. Nguồn ảnh: Army RecognitionRBS 70 là hệ thống tên lửa phòng không được phát triển từ cuối thập niên 1977, cho đến nay với các biến thể của chúng đã có hơn 20 quốc gia đang sử dụng. Nguồn ảnh: AviationTính đến này đã có khoảng hơn 1.600 tổ hợp RBS-70 và 17.000 quả đạn được xuất xưởng. Nguồn ảnh: defesaaereanavalĐiểm khác biệt so với hầu hết các hệ thống tên lửa phòng không vác vai gọn nhẹ là việc RBS 70 sử dụng hệ thống dẫn đường laser thay vì dẫn đường hồng ngoại. Nguồn ảnh: EncyclopediaHệ thống dẫn đường laser có khả năng kháng nhiễu tốt hơn và độ tin cậy hơn so với việc sử dụng cơ chế dẫn đường bằng hồng ngoại vốn rất dễ bị máy bay phóng mồi bẫy nhiệt vô hiệu hóa. Nguồn ảnh: EncyclopediaToàn bộ hệ thống RBS 70 có trọng lượng 87kg, bao gồm ống phóng, tên lửa, chân đế và hệ thống chiếu xạ laser. Nguồn ảnh: military technologyTên lửa sử dụng đầu đạn nặng 1,1kg, chứa tới 3000 mảnh văng nhỏ, khi phát nổ sẽ bắn ra một màn mưa mảnh văng để tiêu diệt máy bay. Nguồn ảnh: SaabHệ thống ngắm bắn của RBS 70 cho phép tự động phát hiện và bắt bám mục tiêu giúp cho việc tiêu diệt mục tiêu một cách dễ dàng hơn. Trong hình là quả đạn của hệ thống này. Nguồn ảnh: WeaponsystemsHệ thống tên lửa phòng không RBS 70 trông rất gọn nhẹ và hiện đại. Nguồn ảnh: WeaponsystemsHiện tại phiên bản mới nhất mang tên RBS 70NG được phát triển với nhiều cải tiến vượt trội khiến cho hệ thống vũ khí này được coi là hệ thống đa năng hiện nay, khi chúng vừa có thể tiêu diệt mục tiêu bay lẫn các loại xe chiến đấu mặt đất. Nguồn ảnh: Weaponsystems
RBS 70 được coi là một trong những hệ thống tên lửa phòng không gọn nhẹ và hiệu quả hiện nay. Chúng có thể hạ bệ những mục tiêu bay ở trần bay 5km và khoảng cách lên tới 8km xa hơn bất kỳ hệ thống cùng loại nào trên thế giới. Nguồn ảnh: Army Recognition
Với tầm bắn cùng trần bay của tên lửa RBS 70 đã vượt hơn hẳn các hệ thống cùng loại của Nga hay Mỹ. Theo thống kê đáng tin cậy, tỷ lệ diệt mục tiêu của tên lửa RBS 70 lên tới 90%. Nguồn ảnh: Army Recognition
Đây là con số khá ấn tượng đối với loại tên lửa phòng không cơ động cực gọn nhẹ này. Nguồn ảnh: Army Recognition
RBS 70 là hệ thống tên lửa phòng không được phát triển từ cuối thập niên 1977, cho đến nay với các biến thể của chúng đã có hơn 20 quốc gia đang sử dụng. Nguồn ảnh: Aviation
Tính đến này đã có khoảng hơn 1.600 tổ hợp RBS-70 và 17.000 quả đạn được xuất xưởng. Nguồn ảnh: defesaaereanaval
Điểm khác biệt so với hầu hết các hệ thống tên lửa phòng không vác vai gọn nhẹ là việc RBS 70 sử dụng hệ thống dẫn đường laser thay vì dẫn đường hồng ngoại. Nguồn ảnh: Encyclopedia
Hệ thống dẫn đường laser có khả năng kháng nhiễu tốt hơn và độ tin cậy hơn so với việc sử dụng cơ chế dẫn đường bằng hồng ngoại vốn rất dễ bị máy bay phóng mồi bẫy nhiệt vô hiệu hóa. Nguồn ảnh: Encyclopedia
Toàn bộ hệ thống RBS 70 có trọng lượng 87kg, bao gồm ống phóng, tên lửa, chân đế và hệ thống chiếu xạ laser. Nguồn ảnh: military technology
Tên lửa sử dụng đầu đạn nặng 1,1kg, chứa tới 3000 mảnh văng nhỏ, khi phát nổ sẽ bắn ra một màn mưa mảnh văng để tiêu diệt máy bay. Nguồn ảnh: Saab
Hệ thống ngắm bắn của RBS 70 cho phép tự động phát hiện và bắt bám mục tiêu giúp cho việc tiêu diệt mục tiêu một cách dễ dàng hơn. Trong hình là quả đạn của hệ thống này. Nguồn ảnh: Weaponsystems
Hệ thống tên lửa phòng không RBS 70 trông rất gọn nhẹ và hiện đại. Nguồn ảnh: Weaponsystems
Hiện tại phiên bản mới nhất mang tên RBS 70NG được phát triển với nhiều cải tiến vượt trội khiến cho hệ thống vũ khí này được coi là hệ thống đa năng hiện nay, khi chúng vừa có thể tiêu diệt mục tiêu bay lẫn các loại xe chiến đấu mặt đất. Nguồn ảnh: Weaponsystems