Xe thiết giáp Spz 11-2 Kurz có tên theo "giấy khai sinh" là Schützenpanzer SPz 11-2 Kurz do Tây Đức (Cộng hòa Liên bang Đức) thiết kế trong 6 năm 1950-1956 và sản xuất trong giai đoạn 1959-1987 với tổng số lượng tới 2.374 chiếc. Nguồn ảnh: WikipediaTrong suốt thời gian phục vụ trong Quân đội Tây Đức, SPz 11-2 được biên chế cho các trung đội pháo binh trong tiểu đoàn bộ binh cơ giới tới tận năm 1974. Sau đó, nó được chuyển vai trò sang trở thành các đơn vị trinh sát. Nguồn ảnh: WikipediaMặc dù có một vai trò rõ ràng, tuy vậy vẫn thật khó hiểu khi người Đức “ưu ái” chế tạo tới hơn 2.300 chiếc SPz 11-2 bởi thông số kỹ thuật số không có gì quá đặc biệt. Trong ảnh, chiếc SPz 11-2 nghỉ hưu tại bảo tàng tăng Đức ngày nay. Nguồn ảnh: Vitaly KuzminChiếc xe thiết giáp này dài 4,51m, rộng 2,28m và cao chỉ 1,97m nên trông khá nhỏ nhắn. Nguồn ảnh: Vitaly KuzminMặc dù vậy, chớ có khinh thường kích thước nhỏ bé của chiếc xe này, bởi nó có thể chở tới một tiểu đội 5 binh sĩ nai nịt đầy đủ vũ khí. Chỉ có điều, họ chỉ được bảo vệ dưới lớp giáp dày có 15mm mặt trước mà thôi. Nguồn ảnh: WikipediaVề mặt hỏa lực, nó được trang bị tháp pháo bé con con lắp khẩu 20mm Hispano-Suiza 820/L85 với 500 viên đạn. Hỏa lực này không phải yếu, nhưng rõ ràng nó chỉ có vai trò trợ chiến tiêu diệt sinh lực địch hay bắn vào các phương tiện bọc giáp nhẹ. Nguồn ảnh: Vitaly KuzminChiếc xe được trang bị động cơ xăng 164 mã lực cho tốc độ tối đa 58km/h phù hợp với việc “phát hiện địch và chạy thật nhanh”. Nguồn ảnh: Vitaly KuzminNgoài phiên bản xe thiết giáp trinh sát chiến đấu, xe thiết giáp SPz 11-2 còn được phát triển một số phiên bản hỗ trợ hỏa lực và trinh sát điện tử. Ví dụ trong ảnh là phiên bản pháo cối tự hành Mörserträger 51-2 trang bị khẩu cối 81mm. Nguồn ảnh: Vitaly KuzminXe trinh sát tiền tuyến Radarpanzer 91-2 trang bị các radar AN/TPS-33. Nguồn ảnh: Vitaly KuzminRadarpanzer 91-2 trong trạng thái hành quân với cột radar được gấp gọn. Nguồn ảnh: Vitaly KuzminPhiên bản xe tăng hạng nhẹ Spähpanzer SP I.C với tháp pháo 90mm góc quay hạn chế sang hai bên. Tuy nhiên mẫu này chỉ mang tính thử nghiệm, không được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: WikipediaNhìn chung, SPz 11-2 không có gì nổi bật, không rõ vì sao mà người Đức lại tin dùng nó tới 30-40 năm. Nguồn ảnh: WikipediaMời độc giả xem video xe thiết giáp SPz 11-2.
Xe thiết giáp Spz 11-2 Kurz có tên theo "giấy khai sinh" là Schützenpanzer SPz 11-2 Kurz do Tây Đức (Cộng hòa Liên bang Đức) thiết kế trong 6 năm 1950-1956 và sản xuất trong giai đoạn 1959-1987 với tổng số lượng tới 2.374 chiếc. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trong suốt thời gian phục vụ trong Quân đội Tây Đức, SPz 11-2 được biên chế cho các trung đội pháo binh trong tiểu đoàn bộ binh cơ giới tới tận năm 1974. Sau đó, nó được chuyển vai trò sang trở thành các đơn vị trinh sát. Nguồn ảnh: Wikipedia
Mặc dù có một vai trò rõ ràng, tuy vậy vẫn thật khó hiểu khi người Đức “ưu ái” chế tạo tới hơn 2.300 chiếc SPz 11-2 bởi thông số kỹ thuật số không có gì quá đặc biệt. Trong ảnh, chiếc SPz 11-2 nghỉ hưu tại bảo tàng tăng Đức ngày nay. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Chiếc xe thiết giáp này dài 4,51m, rộng 2,28m và cao chỉ 1,97m nên trông khá nhỏ nhắn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Mặc dù vậy, chớ có khinh thường kích thước nhỏ bé của chiếc xe này, bởi nó có thể chở tới một tiểu đội 5 binh sĩ nai nịt đầy đủ vũ khí. Chỉ có điều, họ chỉ được bảo vệ dưới lớp giáp dày có 15mm mặt trước mà thôi. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về mặt hỏa lực, nó được trang bị tháp pháo bé con con lắp khẩu 20mm Hispano-Suiza 820/L85 với 500 viên đạn. Hỏa lực này không phải yếu, nhưng rõ ràng nó chỉ có vai trò trợ chiến tiêu diệt sinh lực địch hay bắn vào các phương tiện bọc giáp nhẹ. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Chiếc xe được trang bị động cơ xăng 164 mã lực cho tốc độ tối đa 58km/h phù hợp với việc “phát hiện địch và chạy thật nhanh”. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Ngoài phiên bản xe thiết giáp trinh sát chiến đấu, xe thiết giáp SPz 11-2 còn được phát triển một số phiên bản hỗ trợ hỏa lực và trinh sát điện tử. Ví dụ trong ảnh là phiên bản pháo cối tự hành Mörserträger 51-2 trang bị khẩu cối 81mm. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Xe trinh sát tiền tuyến Radarpanzer 91-2 trang bị các radar AN/TPS-33. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Radarpanzer 91-2 trong trạng thái hành quân với cột radar được gấp gọn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Phiên bản xe tăng hạng nhẹ Spähpanzer SP I.C với tháp pháo 90mm góc quay hạn chế sang hai bên. Tuy nhiên mẫu này chỉ mang tính thử nghiệm, không được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Wikipedia
Nhìn chung, SPz 11-2 không có gì nổi bật, không rõ vì sao mà người Đức lại tin dùng nó tới 30-40 năm. Nguồn ảnh: Wikipedia
Mời độc giả xem video xe thiết giáp SPz 11-2.