Theo đó trong giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Nhật Bản (1937-1945), Trung Quốc vẫn là quốc gia sở hữu một quân đội lạc hậu, không chỉ vì thiếu vũ khí hiện đại mà ngay cả đạn dược dùng cho chiến đấu cũng thiếu thốn. Trước tình trạng đó họ buộc phải trang bị thêm các loại vũ khí thô sơ cho các trận đánh cận chiến với quân Nhật và phổ biến nhất trong số đó chính là đại đao. Nguồn ảnh: Sina.Ngay cả khi được trang bị tốt hơn dưới sự hỗ trợ của quân Đồng Minh, quân đội kháng chiến Trung Quốc vẫn tiếp sử dụng đại đao như một thứ vũ khí phòng thân và nó tỏ ra hiệu quả hơn so với việc sử dụng lưỡi lê khi đối đầu với quân Nhật cho đến cuối cuộc chiến. Nguồn ảnh: Sina.Trên thực tế là đại đao ở thời điểm đó, đại đao được xem là thứ vũ khí hiệu quả trong các trận cận chiến trong tác chiến đô thị hoặc hầm hào có không gian hẹp, bản thân các loại súng trường trong Thế chiến thứ 2 cũng có tốc độ bắn chậm nên tạo cơ hội cho các đao thủ của Trung Quốc ra tay. Tuy nhiên khi họ đối mặt với súng máy hay súng tiểu liên mọi chuyện sẽ hoàn toàn khác. Nguồn ảnh: Sina.Tất nhiên ở thời điểm hiện tại, Quân đội Trung Quốc không còn sử dụng đại đao và đây chỉ là thứ vũ khí được sử dụng trong huấn luyện võ thuật hoặc huấn luyện cận chiến. Trong khi đó trong cận chiến, binh sĩ đã được trang bị súng ngắn hay các loại lưỡi lê đa năng. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên, mới đây trên các trang mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện trở lại hình ảnh binh sĩ đặc nhiệm của nước này được trang bị lại một loại vũ khí có hình dáng tương đồng với đại đao nhưng có kích thước nhỏ hơn và cũng được giắt sau lưng. Nguồn ảnh: Sina.Dù vậy khi nhìn rõ hơn, thứ vũ khí trên trông giống mã tấu hơn là đại đạo và chúng được trang bị cho các đơn vị lính sơn cước bên cạnh một số loại vũ khí thô sơ khác (có cả cung nỏ). Các hình ảnh này xuất hiện từ năm 2015 nhưng bất ngờ được cư dân mạng Trung Quốc tìm kiếm trở lại. Nguồn ảnh: Sina.Hình ảnh đặc nhiệm Trung Quốc sử dụng mã tấu trong huấn luyện chiến đấu. Về cơ bản loại vũ khí này so với điều kiện chiến trường hiện đại đã không còn phù hợp, tuy nhiên với các lực lượng tác chiến đặc biệt thì mã tấu, dao găm hay cung nỏ lại là sự lựa chọn tốt nhất để hạ gục kẻ thù trong cận chiến mà không cần sử dụng tới súng hoặc súng không được trang bị nòng giảm thanh. Nguồn ảnh: Sina.Do vậy trong cận chiến, cơ bản các nước trang bị cho binh sỹ những loại vũ khí lạnh như dao, mã tấu, lưỡi lê có thể dùng phòng thân và tấn công không tạo tiếng ồn. Thế nhưng so với đại đao, dao quân dụng có điểm yếu hơn. Đại đao không chỉ sử dụng tốt hơn mà còn có khả năng sát thương lớn hơn nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Hình ảnh đặc nhiệm Trung Quốc trên tay cầm súng trường tấn công QBZ-95 tiên tiến nhất nhưng sau lưng vẫn giắt theo mã tấu. Nguồn ảnh: Sina.Dù vậy, bất cứ vũ khí nào cũng có hai mặt ưu điểm và nhược điểm. Đại đao cũng có nhược điểm là không thích hợp với chiến trường hiện nay, cho nên thường chỉ có những bộ đội đặc chủng khi làm nhiệm vụ đặc thù với cần trang bị. Mang đại đao cũng giúp binh sỹ thích ứng trong hành quân dã chiến, chẳng hạn trên đường gặp các loại cỏ cây rậm rạp có thể dùng đại đao phát đường giúp cho bước chân hành quân nhanh hơn. Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem video: Đặc nhiệm Trung Quốc huấn luyện với súng bắn tỉa hạng nặng (nguồn CCTV)
Theo đó trong giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Nhật Bản (1937-1945), Trung Quốc vẫn là quốc gia sở hữu một quân đội lạc hậu, không chỉ vì thiếu vũ khí hiện đại mà ngay cả đạn dược dùng cho chiến đấu cũng thiếu thốn. Trước tình trạng đó họ buộc phải trang bị thêm các loại vũ khí thô sơ cho các trận đánh cận chiến với quân Nhật và phổ biến nhất trong số đó chính là đại đao. Nguồn ảnh: Sina.
Ngay cả khi được trang bị tốt hơn dưới sự hỗ trợ của quân Đồng Minh, quân đội kháng chiến Trung Quốc vẫn tiếp sử dụng đại đao như một thứ vũ khí phòng thân và nó tỏ ra hiệu quả hơn so với việc sử dụng lưỡi lê khi đối đầu với quân Nhật cho đến cuối cuộc chiến. Nguồn ảnh: Sina.
Trên thực tế là đại đao ở thời điểm đó, đại đao được xem là thứ vũ khí hiệu quả trong các trận cận chiến trong tác chiến đô thị hoặc hầm hào có không gian hẹp, bản thân các loại súng trường trong Thế chiến thứ 2 cũng có tốc độ bắn chậm nên tạo cơ hội cho các đao thủ của Trung Quốc ra tay. Tuy nhiên khi họ đối mặt với súng máy hay súng tiểu liên mọi chuyện sẽ hoàn toàn khác. Nguồn ảnh: Sina.
Tất nhiên ở thời điểm hiện tại, Quân đội Trung Quốc không còn sử dụng đại đao và đây chỉ là thứ vũ khí được sử dụng trong huấn luyện võ thuật hoặc huấn luyện cận chiến. Trong khi đó trong cận chiến, binh sĩ đã được trang bị súng ngắn hay các loại lưỡi lê đa năng. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên, mới đây trên các trang mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện trở lại hình ảnh binh sĩ đặc nhiệm của nước này được trang bị lại một loại vũ khí có hình dáng tương đồng với đại đao nhưng có kích thước nhỏ hơn và cũng được giắt sau lưng. Nguồn ảnh: Sina.
Dù vậy khi nhìn rõ hơn, thứ vũ khí trên trông giống mã tấu hơn là đại đạo và chúng được trang bị cho các đơn vị lính sơn cước bên cạnh một số loại vũ khí thô sơ khác (có cả cung nỏ). Các hình ảnh này xuất hiện từ năm 2015 nhưng bất ngờ được cư dân mạng Trung Quốc tìm kiếm trở lại. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh đặc nhiệm Trung Quốc sử dụng mã tấu trong huấn luyện chiến đấu. Về cơ bản loại vũ khí này so với điều kiện chiến trường hiện đại đã không còn phù hợp, tuy nhiên với các lực lượng tác chiến đặc biệt thì mã tấu, dao găm hay cung nỏ lại là sự lựa chọn tốt nhất để hạ gục kẻ thù trong cận chiến mà không cần sử dụng tới súng hoặc súng không được trang bị nòng giảm thanh. Nguồn ảnh: Sina.
Do vậy trong cận chiến, cơ bản các nước trang bị cho binh sỹ những loại vũ khí lạnh như dao, mã tấu, lưỡi lê có thể dùng phòng thân và tấn công không tạo tiếng ồn. Thế nhưng so với đại đao, dao quân dụng có điểm yếu hơn. Đại đao không chỉ sử dụng tốt hơn mà còn có khả năng sát thương lớn hơn nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh đặc nhiệm Trung Quốc trên tay cầm súng trường tấn công QBZ-95 tiên tiến nhất nhưng sau lưng vẫn giắt theo mã tấu. Nguồn ảnh: Sina.
Dù vậy, bất cứ vũ khí nào cũng có hai mặt ưu điểm và nhược điểm. Đại đao cũng có nhược điểm là không thích hợp với chiến trường hiện nay, cho nên thường chỉ có những bộ đội đặc chủng khi làm nhiệm vụ đặc thù với cần trang bị. Mang đại đao cũng giúp binh sỹ thích ứng trong hành quân dã chiến, chẳng hạn trên đường gặp các loại cỏ cây rậm rạp có thể dùng đại đao phát đường giúp cho bước chân hành quân nhanh hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem video: Đặc nhiệm Trung Quốc huấn luyện với súng bắn tỉa hạng nặng (nguồn CCTV)