Các tổ hợp tên lửa S-75 Dvina được Liên Xô sản xuất từ năm 1957 và tới nay, rất nhiều nước trên thế giới vẫn tiếp tục lưu kho và sử dụng loại tên lửa phòng không loại này trong quân đội nước mình. Nguồn ảnh: CNR.S-75 Dvina hay còn có tên gọi là SAM-2 được coi là tổ hợp tên lửa đất đối không từng được triển khai và sử dụng nhiều nhất trong lịch sử và cũng chính S-75 là dòng tên lửa phòng không bắn hạ được nhiều máy bay địch nhất trong lịch sử phát triển tên lửa phòng không hiện đại. Nguồn ảnh: CNR.Cho tới nay, vẫn còn khoảng 18 quốc gia trên thế giới tiếp tục sử dụng S-75 Dvina trong biên chế quân đội của mình. Trong đó, sở hữu nhiều nhất là Syria với số lượng ước tính khoảng 275 tổ hợp, ngoài ra, Việt Nam được cho là vẫn còn sở hữu ít nhất 30 tổ hợp tên lửa loại này. Nguồn ảnh: CNR.Hồi cuối tháng 9 vừa rồi, Quân đội Romania đã tổ chức một cuộc tập trận phòng không và đã cho phóng một loạt các tên lửa S-75 Dvina. Nguồn ảnh: CNR.Hiện số lượng tên lửa phòng không S-75 Dvina của Romani không được xác định chính xác là bao nhiêu nhưng ước tính nước này có rất ít và có vẻ như cuộc tập trận vừa rồi là để bắn nốt những quả tên lửa phòng không S-75 Dvina cuối cùng của nước này. Nguồn ảnh: CNR.Sở dĩ điều này trở nên đặc biệt là bởi Romani hiện là một trong những quốc gia thành viên trong khối quân sự NATO, việc nước này vẫn còn lưu trữ các loại vũ khí của Liên Xô đặc biệt là S-75 Dvina, khiến dư luận không khỏi bâng khuâng. Trận địa tên lửa S-75 Dvina của Romani khai hỏa tiêu diệt mục tiêu bay giả định trong cuộc tập trận. Nguồn ảnh: CNR.Tên lửa S-75 Dvina có tầm bắn hiệu quả khoảng 45 km, trần bay cao tối đa 25.000 mét và có thể đạt tốc độ tối đa lên tới Mach 3,5. Nguồn ảnh: CNR.Tên lửa phòng không S-75 sử dụng hệ thống tên lửa đẩy dùng nhiên liệu lỏng và rắn. Theo đó, ở giai đoạn đầu tiên tên lửa sẽ sử dụng nhiên liệu dạng rắn. Nguồn ảnh: CNR.Sau khi tách tầng đầu, tên lửa bắt đầu sử dụng nhiên liệu dạng lỏng. Hiện tại, các tên lửa S-75 Dvina của Romani là bản nâng cấp S-75M3 "Volhov", trong khi đó bản của Việt Nam đang sử dụng là bản nâng cấp S-75M3 Volga-2. Nguồn ảnh: CNR.
Các tổ hợp tên lửa S-75 Dvina được Liên Xô sản xuất từ năm 1957 và tới nay, rất nhiều nước trên thế giới vẫn tiếp tục lưu kho và sử dụng loại tên lửa phòng không loại này trong quân đội nước mình. Nguồn ảnh: CNR.
S-75 Dvina hay còn có tên gọi là SAM-2 được coi là tổ hợp tên lửa đất đối không từng được triển khai và sử dụng nhiều nhất trong lịch sử và cũng chính S-75 là dòng tên lửa phòng không bắn hạ được nhiều máy bay địch nhất trong lịch sử phát triển tên lửa phòng không hiện đại. Nguồn ảnh: CNR.
Cho tới nay, vẫn còn khoảng 18 quốc gia trên thế giới tiếp tục sử dụng S-75 Dvina trong biên chế quân đội của mình. Trong đó, sở hữu nhiều nhất là Syria với số lượng ước tính khoảng 275 tổ hợp, ngoài ra, Việt Nam được cho là vẫn còn sở hữu ít nhất 30 tổ hợp tên lửa loại này. Nguồn ảnh: CNR.
Hồi cuối tháng 9 vừa rồi, Quân đội Romania đã tổ chức một cuộc tập trận phòng không và đã cho phóng một loạt các tên lửa S-75 Dvina. Nguồn ảnh: CNR.
Hiện số lượng tên lửa phòng không S-75 Dvina của Romani không được xác định chính xác là bao nhiêu nhưng ước tính nước này có rất ít và có vẻ như cuộc tập trận vừa rồi là để bắn nốt những quả tên lửa phòng không S-75 Dvina cuối cùng của nước này. Nguồn ảnh: CNR.
Sở dĩ điều này trở nên đặc biệt là bởi Romani hiện là một trong những quốc gia thành viên trong khối quân sự NATO, việc nước này vẫn còn lưu trữ các loại vũ khí của Liên Xô đặc biệt là S-75 Dvina, khiến dư luận không khỏi bâng khuâng. Trận địa tên lửa S-75 Dvina của Romani khai hỏa tiêu diệt mục tiêu bay giả định trong cuộc tập trận. Nguồn ảnh: CNR.
Tên lửa S-75 Dvina có tầm bắn hiệu quả khoảng 45 km, trần bay cao tối đa 25.000 mét và có thể đạt tốc độ tối đa lên tới Mach 3,5. Nguồn ảnh: CNR.
Tên lửa phòng không S-75 sử dụng hệ thống tên lửa đẩy dùng nhiên liệu lỏng và rắn. Theo đó, ở giai đoạn đầu tiên tên lửa sẽ sử dụng nhiên liệu dạng rắn. Nguồn ảnh: CNR.
Sau khi tách tầng đầu, tên lửa bắt đầu sử dụng nhiên liệu dạng lỏng. Hiện tại, các tên lửa S-75 Dvina của Romani là bản nâng cấp S-75M3 "Volhov", trong khi đó bản của Việt Nam đang sử dụng là bản nâng cấp S-75M3 Volga-2. Nguồn ảnh: CNR.