Chỉ diễn ra trong 17 ngày ngắn ngủi, tuy nhiên trận chiến Berlin - trận đánh đặt dấu kết thúc cho Chiến tranh Thế giới thứ 2 (chiến trường châu Âu), nó cũng là
trận chiến ác liệt nhất trong lịch sử với tương vong kỷ lục cho các bên tham chiến. Nguồn ảnh: Vintage.Tổng cộng, quân đội Liên Xô tung vào trận chiến này tới 2,5 triệu quân, kèm theo 6250 xe tăng và pháo tự hành, 7500 máy bay chiến đấu, bắn tổng cộng 41.600 khẩu pháo. Nguồn ảnh: Vintage.Kèm theo đó là số lượng quân dự bị có quân số lên tới 1,5 triệu lính, sẵn sàng đè bẹp Berlin bất cứ lúc nào nếu quân đội Đức ngoan cố. Nguồn ảnh: Vintage.Phía Đức có khoàng 1 triệu quân với 36 sư đoàn, 1500 thiết giáp các loại 2200 máy bay, 9300 khẩu pháo cùng với đó là các lực lượng tình nguyện, đoàn thanh niên Hitler với quân số khoảng 100.000 người ban gồm thanh niên trong độ tuổi từ 13 tới 16 tuổi. Nguồn ảnh: Vintage.Sau 17 ngày giao tranh ngắn ngủi, quân đội Liên Xô dù chiến thắng nhưng lại có tổn thất cực kỳ nặng nề bao gồm 81.000 lính hy sinh hoặc mất tích, 280.000 lính bị thương, 1/3 số xe tăng tham chiến bị tiêu diệt, 2108 khẩu pháo bị phá hủy và 917 máy bay bị hạ. Nguồn ảnh: Vintage.Một khẩu pháo 88 huyền thoại của Đức phía trước tòa nhà quốc hội của quốc gia này. Tại những nơi chiến sự ác liệt, mọi thứ gần như đều bị san phẳng bởi sức mạnh của pháo binh Liên Xô. Nguồn ảnh: Vintage.Phía Đức có khoảng 100.000 lính thiệt mạng, 220.000 bị thương, 480.000 bị bắt giữ, khoảng 22.000 dân thường thiệt mạng. Nguồn ảnh: Vintage.Tuy nhiên theo nhiều học giả, số lượng người dân thường thiệt mạng và binh lính Đức bị bắt giữ và bị tiêu diệt thậm chí còn lớn hơn nhiều con số được Liên Xô báo cáo. Nguồn ảnh: Vintage.Trận chiến này đã mang lại chiến thắng tuyệt đối cho Hồng quân Liên Xô, toàn bộ tướng lĩnh cấp cao của Đức bị bắt giữ hoặc tự tử, trong đó có Adolf Hitler tự tử trong boong-ke ở ngoại ô Berlin. Nguồn ảnh: Vintage.Tướng lĩnh Đức đều bị bắt giữ bởi Hồng quân Liên Xô, một số khác chạy sang đầu hàng quân Đồng Minh nhưng tất cả sau đó đều bị đưa ra tòa án xét xử tội ác chiến tranh. Nguồn ảnh: Vintage.Tăng thiết giáp của Hồng quân Liên Xô làm náo loạn Berlin sau khi giải phóng thành phố này do có số lượng quá lớn và không có kế hoạch cụ thể để rút lui dần sau khi giải phóng thành phố này. Nguồn ảnh: Vintage.Dòng chữ trên tường có nghĩa "Berlin vẫn là một phần của nước Đức". Nguồn ảnh: Vintage.Mặc dù trận chiến Berlin kết thúc ngày 2/5/1945, tuy nhiên nhiều lực lượng vũ trang Đức vẫn tiếp tục chiến đấu ở ngoại ô Berlin tới tận ngày 9/5 mới đầu hàng hoàn toàn sau khi phía Đức có lệnh đầu hàng vô điều kiện. Nguồn ảnh: Vintage.Cho tới ngày nay, ngày 9/5 hàng năm vẫn được lấy làm ngày kỷ niệm chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc ở châu Âu mà ít ai biết rằng trận chiến Berlin - trận chiến cuối cùng trong cuộc chiến này đã kết thúc từ ngày 2/5. Nguồn ảnh: Vintage.Toàn bộ thủ đô của nước Đức với cơ sở vật chất hiện đại bậc nhất châu Âu thời bấy giờ đã bị san phẳng và tốn nhiều chục năm sau để tái kiến thiết lại. Nguồn ảnh: Vintage.Trận chiến Berlin cũng cho thấy lối đánh trong đô thị của quân đội Liên Xô là quá yếu kém khi có lực lượng đông gấp gần ba lần nhưng phải chịu thương vong quá lớn. Nguồn ảnh: Vintage.Lực lượng Hải quân Liên Xô cũng tham gia trận chiến này, bên trái là những phóng viên của quân đội Mỹ may mắn có mặt ở Berlin sau ngày giải phóng. Nguồn ảnh: Vintage.Hệ quả của cuộc chiến này đó là nước Đức bị chia đôi mãi tới hơn 40 năm sau mới có thể thống nhất lại làm một. Nguồn ảnh: Vintage. Mời độc giả xem Video: Quân đội Đức huy động cả trẻ em tham gia vào trận chiến cuối cùng bảo vệ Berlin.
Chỉ diễn ra trong 17 ngày ngắn ngủi, tuy nhiên trận chiến Berlin - trận đánh đặt dấu kết thúc cho Chiến tranh Thế giới thứ 2 (chiến trường châu Âu), nó cũng là
trận chiến ác liệt nhất trong lịch sử với tương vong kỷ lục cho các bên tham chiến. Nguồn ảnh: Vintage.
Tổng cộng, quân đội Liên Xô tung vào trận chiến này tới 2,5 triệu quân, kèm theo 6250 xe tăng và pháo tự hành, 7500 máy bay chiến đấu, bắn tổng cộng 41.600 khẩu pháo. Nguồn ảnh: Vintage.
Kèm theo đó là số lượng quân dự bị có quân số lên tới 1,5 triệu lính, sẵn sàng đè bẹp Berlin bất cứ lúc nào nếu quân đội Đức ngoan cố. Nguồn ảnh: Vintage.
Phía Đức có khoàng 1 triệu quân với 36 sư đoàn, 1500 thiết giáp các loại 2200 máy bay, 9300 khẩu pháo cùng với đó là các lực lượng tình nguyện, đoàn thanh niên Hitler với quân số khoảng 100.000 người ban gồm thanh niên trong độ tuổi từ 13 tới 16 tuổi. Nguồn ảnh: Vintage.
Sau 17 ngày giao tranh ngắn ngủi, quân đội Liên Xô dù chiến thắng nhưng lại có tổn thất cực kỳ nặng nề bao gồm 81.000 lính hy sinh hoặc mất tích, 280.000 lính bị thương, 1/3 số xe tăng tham chiến bị tiêu diệt, 2108 khẩu pháo bị phá hủy và 917 máy bay bị hạ. Nguồn ảnh: Vintage.
Một khẩu pháo 88 huyền thoại của Đức phía trước tòa nhà quốc hội của quốc gia này. Tại những nơi chiến sự ác liệt, mọi thứ gần như đều bị san phẳng bởi sức mạnh của pháo binh Liên Xô. Nguồn ảnh: Vintage.
Phía Đức có khoảng 100.000 lính thiệt mạng, 220.000 bị thương, 480.000 bị bắt giữ, khoảng 22.000 dân thường thiệt mạng. Nguồn ảnh: Vintage.
Tuy nhiên theo nhiều học giả, số lượng người dân thường thiệt mạng và binh lính Đức bị bắt giữ và bị tiêu diệt thậm chí còn lớn hơn nhiều con số được Liên Xô báo cáo. Nguồn ảnh: Vintage.
Trận chiến này đã mang lại chiến thắng tuyệt đối cho Hồng quân Liên Xô, toàn bộ tướng lĩnh cấp cao của Đức bị bắt giữ hoặc tự tử, trong đó có Adolf Hitler tự tử trong boong-ke ở ngoại ô Berlin. Nguồn ảnh: Vintage.
Tướng lĩnh Đức đều bị bắt giữ bởi Hồng quân Liên Xô, một số khác chạy sang đầu hàng quân Đồng Minh nhưng tất cả sau đó đều bị đưa ra tòa án xét xử tội ác chiến tranh. Nguồn ảnh: Vintage.
Tăng thiết giáp của Hồng quân Liên Xô làm náo loạn Berlin sau khi giải phóng thành phố này do có số lượng quá lớn và không có kế hoạch cụ thể để rút lui dần sau khi giải phóng thành phố này. Nguồn ảnh: Vintage.
Dòng chữ trên tường có nghĩa "Berlin vẫn là một phần của nước Đức". Nguồn ảnh: Vintage.
Mặc dù trận chiến Berlin kết thúc ngày 2/5/1945, tuy nhiên nhiều lực lượng vũ trang Đức vẫn tiếp tục chiến đấu ở ngoại ô Berlin tới tận ngày 9/5 mới đầu hàng hoàn toàn sau khi phía Đức có lệnh đầu hàng vô điều kiện. Nguồn ảnh: Vintage.
Cho tới ngày nay, ngày 9/5 hàng năm vẫn được lấy làm ngày kỷ niệm chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc ở châu Âu mà ít ai biết rằng trận chiến Berlin - trận chiến cuối cùng trong cuộc chiến này đã kết thúc từ ngày 2/5. Nguồn ảnh: Vintage.
Toàn bộ thủ đô của nước Đức với cơ sở vật chất hiện đại bậc nhất châu Âu thời bấy giờ đã bị san phẳng và tốn nhiều chục năm sau để tái kiến thiết lại. Nguồn ảnh: Vintage.
Trận chiến Berlin cũng cho thấy lối đánh trong đô thị của quân đội Liên Xô là quá yếu kém khi có lực lượng đông gấp gần ba lần nhưng phải chịu thương vong quá lớn. Nguồn ảnh: Vintage.
Lực lượng Hải quân Liên Xô cũng tham gia trận chiến này, bên trái là những phóng viên của quân đội Mỹ may mắn có mặt ở Berlin sau ngày giải phóng. Nguồn ảnh: Vintage.
Hệ quả của cuộc chiến này đó là nước Đức bị chia đôi mãi tới hơn 40 năm sau mới có thể thống nhất lại làm một. Nguồn ảnh: Vintage.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Đức huy động cả trẻ em tham gia vào trận chiến cuối cùng bảo vệ Berlin.