Ngoài cuộc chiến giữa các đội quân vô chính phủ, các nhóm tự vũ trang tự xưng thì ở châu Phi vẫn còn một cuộc chiến cực kỳ ác liệt khác, đó là cuộc chiến giữa các bộ tộc, bộ lạc với những chiến binh châu Phi cực kỳ hiếu chiến. Nguồn ảnh: Sina.Những cuộc chiến giữa các bộ tộc này đã kéo dài từ cách đây hàng trăm năm và vẫn còn tiếp diễn cho tới ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.Qua hàng trăm năm, cuộc chiến giữa gậy gộc đã "lên đời" thành cuộc chiến giữa súng ống, lựu đạn. Duy nhất chỉ có mối hận thù là chưa hề được hóa giải. Những chiến binh da màu này vốn có bản tính cực kỳ hoang dã, chiến đấu hoàn toàn theo bản năng là mối nguy hại rất lớn cho ai đó đi lạc vào các khu vực đang xảy ra chiến sự này. Nguồn ảnh: Sina.Một chiến binh thổ dân châu Phi với tục kéo môi truyền thống và vũ khí là khẩu súng trường Mosin từ thời chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Sina.Vì sinh sống giữa rừng núi nên những người thổ dân này luôn mang theo vũ khí khi di chuyển trong rừng. Ngoài việc gặp kẻ thù ra, các loại thú dữ trong rừng cũng cực kỳ nguy hiểm và vũ khí là thứ vật dụng không thể thiếu. Nguồn ảnh: Sina.Những nhóm vũ trang tự xưng ở châu Phi cũng thường đứng ra làm nhiệm vụ "hòa giải" cho các cuộc xung đột nhỏ giữa các bộ tộc, bộ lạc với nhau. Nguồn ảnh: Sina.Một chiến binh châu Phi với trang bị khi chiến đấu chỉ duy nhất có một khẩu súng và chiếc quân đùi. Nguồn ảnh: Sina.Những em nhỏ ở châu Phi cũng bị ép phải cầm súng và được reo rắc thù hận vào đầu ngay từ khi còn nhỏ. Sự thiếu giáo dục và bị tẩy não ngay từ nhỏ sẽ biến các em nhỏ này trở thành những cỗ máy giết người, không biết làm bất cứ việc nào khác ngoài cầm súng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.Những kiểu trang trí vũ khí sặc sỡ chỉ có thể thấy ở những chiến binh da màu. Châu Phi và Trung Đông cũng là nơi xuất hiện nhiều khẩu súng trường tấn công mạ vàng, mạ kim cương nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.Kiểu quân phục chiến đấu chỉ có thể thấy ở các chiến binh châu Phi. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài cuộc chiến giữa các đội quân vô chính phủ, các nhóm tự vũ trang tự xưng thì ở châu Phi vẫn còn một cuộc chiến cực kỳ ác liệt khác, đó là cuộc chiến giữa các bộ tộc, bộ lạc với những chiến binh châu Phi cực kỳ hiếu chiến. Nguồn ảnh: Sina.
Những cuộc chiến giữa các bộ tộc này đã kéo dài từ cách đây hàng trăm năm và vẫn còn tiếp diễn cho tới ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Qua hàng trăm năm, cuộc chiến giữa gậy gộc đã "lên đời" thành cuộc chiến giữa súng ống, lựu đạn. Duy nhất chỉ có mối hận thù là chưa hề được hóa giải. Những chiến binh da màu này vốn có bản tính cực kỳ hoang dã, chiến đấu hoàn toàn theo bản năng là mối nguy hại rất lớn cho ai đó đi lạc vào các khu vực đang xảy ra chiến sự này. Nguồn ảnh: Sina.
Một chiến binh thổ dân châu Phi với tục kéo môi truyền thống và vũ khí là khẩu súng trường Mosin từ thời chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Sina.
Vì sinh sống giữa rừng núi nên những người thổ dân này luôn mang theo vũ khí khi di chuyển trong rừng. Ngoài việc gặp kẻ thù ra, các loại thú dữ trong rừng cũng cực kỳ nguy hiểm và vũ khí là thứ vật dụng không thể thiếu. Nguồn ảnh: Sina.
Những nhóm vũ trang tự xưng ở châu Phi cũng thường đứng ra làm nhiệm vụ "hòa giải" cho các cuộc xung đột nhỏ giữa các bộ tộc, bộ lạc với nhau. Nguồn ảnh: Sina.
Một chiến binh châu Phi với trang bị khi chiến đấu chỉ duy nhất có một khẩu súng và chiếc quân đùi. Nguồn ảnh: Sina.
Những em nhỏ ở châu Phi cũng bị ép phải cầm súng và được reo rắc thù hận vào đầu ngay từ khi còn nhỏ. Sự thiếu giáo dục và bị tẩy não ngay từ nhỏ sẽ biến các em nhỏ này trở thành những cỗ máy giết người, không biết làm bất cứ việc nào khác ngoài cầm súng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.
Những kiểu trang trí vũ khí sặc sỡ chỉ có thể thấy ở những chiến binh da màu. Châu Phi và Trung Đông cũng là nơi xuất hiện nhiều khẩu súng trường tấn công mạ vàng, mạ kim cương nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
Kiểu quân phục chiến đấu chỉ có thể thấy ở các chiến binh châu Phi. Nguồn ảnh: Sina.