Vũ khí cá nhân được cung cấp đến tay các đội quân trong các cuộc xung đột ở châu Phi thường qua các ngả buôn lậu vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.Và trên thị trường chợ đen thì phổ biến nhất chính là các vũ khí cá nhân thời Liên Xô bao gồm AK-47, đại liên PKM và súng chống tăng RPG-7 (hay còn có tên tiếng Việt là B-41). Nguồn ảnh: Sina.Các loại vũ khí này thường có xuất xứ từ Đông Âu và được tuồn ra thị trường chợ đen với số lượng chóng mặt, các lực lượng quân sự ở châu Phi mua bằng cách trao đổi đá quý, vàng hoặc ma túy chứ không sử dụng tiền mặt. Nguồn ảnh: Sina.Trong các cuộc xung đột ở châu Phi, sự xuất hiện của xe tăng là khá hiếm nên súng chống tăng RPG 7 thường được sử dụng để chống bộ binh nhiều hơn. Nguồn ảnh: Sina.Ra đời từ năm 1961, đây là khẩu súng chống tăng thành công nhất mọi thời đại với 9 triệu khẩu đã ra đời và vẫn còn tiếp tục được sản xuất cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.Một gương mặt khác cũng khá phổ biến trên chiến trường này chính là đại liên PKM. Nguồn ảnh: Sina.Được sản xuất từ năm 1961 tới nay, sử dụng cỡ đạn 7,62 kèm với tầm bắn hiệu quả lên tới 1000 mét kèm theo tốc độ bắn 650 viên mỗi phút, đây là một trong những khẩu súng uy lực nhất trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Sina.Tất nhiên nhắc đến loại vũ khí phổ biến nhất châu Phi không thể không nhắc đến khẩu AK-47, theo một báo cáo thống kê năm 2000 của Liên Hiệp Quốc thì cứ 10 nạn nhân thiệt mạng trong các cuộc xung đột ở châu Phi thì có tới 8 người thiệt mạng do bị trúng đạn của khẩu AK-47. Nguồn ảnh: Warbor.Thậm chí giới báo chí phương tây còn xếp AK-47 vào hàng "vũ khí hủy diệt hàng loạt" với sự phổ biến và tầm ảnh hưởng của chúng. Nguồn ảnh: WSTpost.Tính đến thời điểm hiện tại, dù đã có rất nhiều cố gắng can thiệp của lực lượng Liên Hiệp Quốc nhưng châu Phi vẫn cứ là một trong những thị trường tiêu thụ vũ khí lậu lớn nhất thế giới và chừng nào các đội quân vô chính phủ ở đây vẫn có được nguồn cung vũ khí dồi dào từ các "thương lái" từ chợ đen thì các cuộc xung đột tại nơi này vẫn có cơ hội leo thang. Nguồn ảnh: BI.
Vũ khí cá nhân được cung cấp đến tay các đội quân trong các cuộc xung đột ở châu Phi thường qua các ngả buôn lậu vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.
Và trên thị trường chợ đen thì phổ biến nhất chính là các vũ khí cá nhân thời Liên Xô bao gồm AK-47, đại liên PKM và súng chống tăng RPG-7 (hay còn có tên tiếng Việt là B-41). Nguồn ảnh: Sina.
Các loại vũ khí này thường có xuất xứ từ Đông Âu và được tuồn ra thị trường chợ đen với số lượng chóng mặt, các lực lượng quân sự ở châu Phi mua bằng cách trao đổi đá quý, vàng hoặc ma túy chứ không sử dụng tiền mặt. Nguồn ảnh: Sina.
Trong các cuộc xung đột ở châu Phi, sự xuất hiện của xe tăng là khá hiếm nên súng chống tăng RPG 7 thường được sử dụng để chống bộ binh nhiều hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Ra đời từ năm 1961, đây là khẩu súng chống tăng thành công nhất mọi thời đại với 9 triệu khẩu đã ra đời và vẫn còn tiếp tục được sản xuất cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Một gương mặt khác cũng khá phổ biến trên chiến trường này chính là đại liên PKM. Nguồn ảnh: Sina.
Được sản xuất từ năm 1961 tới nay, sử dụng cỡ đạn 7,62 kèm với tầm bắn hiệu quả lên tới 1000 mét kèm theo tốc độ bắn 650 viên mỗi phút, đây là một trong những khẩu súng uy lực nhất trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Sina.
Tất nhiên nhắc đến loại vũ khí phổ biến nhất châu Phi không thể không nhắc đến khẩu AK-47, theo một báo cáo thống kê năm 2000 của Liên Hiệp Quốc thì cứ 10 nạn nhân thiệt mạng trong các cuộc xung đột ở châu Phi thì có tới 8 người thiệt mạng do bị trúng đạn của khẩu AK-47. Nguồn ảnh: Warbor.
Thậm chí giới báo chí phương tây còn xếp AK-47 vào hàng "vũ khí hủy diệt hàng loạt" với sự phổ biến và tầm ảnh hưởng của chúng. Nguồn ảnh: WSTpost.
Tính đến thời điểm hiện tại, dù đã có rất nhiều cố gắng can thiệp của lực lượng Liên Hiệp Quốc nhưng châu Phi vẫn cứ là một trong những thị trường tiêu thụ vũ khí lậu lớn nhất thế giới và chừng nào các đội quân vô chính phủ ở đây vẫn có được nguồn cung vũ khí dồi dào từ các "thương lái" từ chợ đen thì các cuộc xung đột tại nơi này vẫn có cơ hội leo thang. Nguồn ảnh: BI.