Sau khi được thổi ra khỏi ống, quả tên lửa S-300 bị... xịt và không thể khởi động hệ thống phóng của mình và rơi ngược lại dàn xe phóng, xe dẫn đường phía dưới. Nguồn ảnh: Youtube.Ngay lập tức lượng nhiên liệu nằm phía trong quả đạn phát nổ thiêu rụi tất cả các phương tiện xung quanh. Nguồn ảnh: Youtube.Tổng thiệt hại có 2 xe phóng với tất cả 4 ống phóng và 4 tên lửa (bao gồm cả quả bị xịt) bị thiêu rụi hoàn toàn trong vụ tai nạn tên lửa S-300 này. Nguồn ảnh: Sina.Rất may hệ thống an toàn đã đảm bảo đầu đạn S-300 không phát nổ khi rơi ngược lại bệ phóng trong trường hợp này nếu không hậu quả sẽ còn lớn hơn nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Vụ cháy có nguyên nhân là do nhiên liệu tên lửa gây ra. Nguồn ảnh: Sina.Hình ảnh của một pha phóng tên lửa S-300 đúng quy trình, quả tên lửa sẽ bị thổi ra khỏi ống phóng và động cơ tên lửa sẽ khởi động ở độ cao khoảng hơn 10 mét. Nguồn ảnh: Youtube.S-300 là hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa cực kỳ lợi hại của Nga. Nó có khả năng tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc ở cự ly xa đến 150km (phiên bản S-300PMU1) hoặc 200km (S-300PMU2) và thậm chí là 400km (S-300V4), tầm cao từ 10m tới 27km. Nguồn ảnh: Sina.Bên cạnh khả năng bắn hạ các máy bay của đối phương, hệ thống này còn có khả năng đánh chặn cả các tên lửa hành trình, tên lửa hành trình liên lục địa của đối phương. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống radar của S-300 có khả năng theo dõi tới 100 mục tiêu cùng lúc và khóa 12 mục tiêu. Hệ thống radar trên phiên bản cải tiến S-300PMU1/2 thậm chí còn theo dõi được tới 300 mục tiêu và khóa 72 mục tiêu trong số đó. Nguồn ảnh: NBCnews.Hiện Việt Nam đang sở hữu 12 hệ thống tên lửa S-300PMU-1 được Nga cung cấp với giá gần 300 triệu USD. Nguồn ảnh: RT.
Sau khi được thổi ra khỏi ống, quả tên lửa S-300 bị... xịt và không thể khởi động hệ thống phóng của mình và rơi ngược lại dàn xe phóng, xe dẫn đường phía dưới. Nguồn ảnh: Youtube.
Ngay lập tức lượng nhiên liệu nằm phía trong quả đạn phát nổ thiêu rụi tất cả các phương tiện xung quanh. Nguồn ảnh: Youtube.
Tổng thiệt hại có 2 xe phóng với tất cả 4 ống phóng và 4 tên lửa (bao gồm cả quả bị xịt) bị thiêu rụi hoàn toàn trong vụ tai nạn tên lửa S-300 này. Nguồn ảnh: Sina.
Rất may hệ thống an toàn đã đảm bảo đầu đạn S-300 không phát nổ khi rơi ngược lại bệ phóng trong trường hợp này nếu không hậu quả sẽ còn lớn hơn nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Vụ cháy có nguyên nhân là do nhiên liệu tên lửa gây ra. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh của một pha phóng tên lửa S-300 đúng quy trình, quả tên lửa sẽ bị thổi ra khỏi ống phóng và động cơ tên lửa sẽ khởi động ở độ cao khoảng hơn 10 mét. Nguồn ảnh: Youtube.
S-300 là hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa cực kỳ lợi hại của Nga. Nó có khả năng tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc ở cự ly xa đến 150km (phiên bản S-300PMU1) hoặc 200km (S-300PMU2) và thậm chí là 400km (S-300V4), tầm cao từ 10m tới 27km. Nguồn ảnh: Sina.
Bên cạnh khả năng bắn hạ các máy bay của đối phương, hệ thống này còn có khả năng đánh chặn cả các tên lửa hành trình, tên lửa hành trình liên lục địa của đối phương. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống radar của S-300 có khả năng theo dõi tới 100 mục tiêu cùng lúc và khóa 12 mục tiêu. Hệ thống radar trên phiên bản cải tiến S-300PMU1/2 thậm chí còn theo dõi được tới 300 mục tiêu và khóa 72 mục tiêu trong số đó. Nguồn ảnh: NBCnews.
Hiện Việt Nam đang sở hữu 12 hệ thống tên lửa S-300PMU-1 được Nga cung cấp với giá gần 300 triệu USD. Nguồn ảnh: RT.