Theo thông tin mới nhất vừa được hãng thông tấn Sputnik đăng tải, không quân Ấn Độ vừa có thông báo tuyên bố nước này chỉ sử dụng tiếp các chiến đấu cơ MiG-21 cho tới hết năm nay. Nguồn ảnh: IAF.Tuy nhiên, phía Ấn Độ cũng chỉ nhấn mạnh rằng các tiêm kích MiG-21 "chưa được nâng cấp" sẽ bị loại biên, không rõ các phiên bản đã được nâng cấp liệu có bị loại biên hay không. Nguồn ảnh: IAF.Kèm theo công bố về việc loại biên bớt tiêm kích MiG-21 vào năm nay, Không quân Ấn Độ cũng cho biết một trong những nguyên nhân khiến họ thực hiện việc loại biên số lượng lớn này là do đã hết kiên nhẫn trong việc chờ loại tiêm kích nội địa thay thế. Nguồn ảnh: IAF.Trước đó, Không quân Ấn Độ đang chờ một loại tiêm kích nội địa hạng nhẹ do nước này tự phát triển và sản xuất có đủ khả năng để thay thế cho dòng MiG-21 trong biên chế, tuy nhiên sau một thời gian dài chờ đợi, khả năng cao là trong nhiều năm tới đây loại chiến đấu cơ nội địa thay thế cho MiG-21 sẽ không được hoàn thiện. Nguồn ảnh: IAF.Không quân Ấn Độ hiện đang sử dụng một số lượng lớn lên tới hơn 100 chiếc trong biên chế của mình, phần lớn trong số đó là phiên bản MiG-21 Bison. Nguồn ảnh: IAF.Các chiến đấu cơ này tới nay đã 44 năm tuổi và hoàn toàn không còn đủ khả năng để đối đầu với các chiến đấu cơ hiện đại ngày nay. Nhiều quốc gia trên thế giới hiện cũng đã loại biên bớt hoặc dừng sử dụng loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: IAF.Trong quá khứ, MiG-21 từng được coi là loại tiêm kích Liên Xô có khả năng bắn hạ tiêm kích F-16 của Mỹ, tuy nhiên với các phiên bản F-16 hiện đại ra đời sau này, việc MiG-21 có thể lặp lại được kỳ tích là điều gần như bất khả thi. Nguồn ảnh: IAF.Chỉ huy trưởng lực lượng Không quân Ấn Độ cho biết MiG-21 là loại tiêm kích huyền thoại và đích thân ông sẽ bay chuyến cuối cùng với loại chiến đấu cơ này trước khi nó được cho về hưu. Nguồn ảnh: IAF.Theo lý thuyết, các chiến đấu cơ MiG-21 Bison trong biên chế Không quân Ấn Độ hoàn toàn đủ khả năng hoạt động tới năm 2024 thay vì sẽ bị loại biên dần bắt đầu từ năm sau. Nguồn ảnh: IAF. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh chiến đấu cơ MiG-21 hỗn chiến cùng với F-4 Phantom II.
Theo thông tin mới nhất vừa được hãng thông tấn Sputnik đăng tải, không quân Ấn Độ vừa có thông báo tuyên bố nước này chỉ sử dụng tiếp các chiến đấu cơ MiG-21 cho tới hết năm nay. Nguồn ảnh: IAF.
Tuy nhiên, phía Ấn Độ cũng chỉ nhấn mạnh rằng các tiêm kích MiG-21 "chưa được nâng cấp" sẽ bị loại biên, không rõ các phiên bản đã được nâng cấp liệu có bị loại biên hay không. Nguồn ảnh: IAF.
Kèm theo công bố về việc loại biên bớt tiêm kích MiG-21 vào năm nay, Không quân Ấn Độ cũng cho biết một trong những nguyên nhân khiến họ thực hiện việc loại biên số lượng lớn này là do đã hết kiên nhẫn trong việc chờ loại tiêm kích nội địa thay thế. Nguồn ảnh: IAF.
Trước đó, Không quân Ấn Độ đang chờ một loại tiêm kích nội địa hạng nhẹ do nước này tự phát triển và sản xuất có đủ khả năng để thay thế cho dòng MiG-21 trong biên chế, tuy nhiên sau một thời gian dài chờ đợi, khả năng cao là trong nhiều năm tới đây loại chiến đấu cơ nội địa thay thế cho MiG-21 sẽ không được hoàn thiện. Nguồn ảnh: IAF.
Không quân Ấn Độ hiện đang sử dụng một số lượng lớn lên tới hơn 100 chiếc trong biên chế của mình, phần lớn trong số đó là phiên bản MiG-21 Bison. Nguồn ảnh: IAF.
Các chiến đấu cơ này tới nay đã 44 năm tuổi và hoàn toàn không còn đủ khả năng để đối đầu với các chiến đấu cơ hiện đại ngày nay. Nhiều quốc gia trên thế giới hiện cũng đã loại biên bớt hoặc dừng sử dụng loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: IAF.
Trong quá khứ, MiG-21 từng được coi là loại tiêm kích Liên Xô có khả năng bắn hạ tiêm kích F-16 của Mỹ, tuy nhiên với các phiên bản F-16 hiện đại ra đời sau này, việc MiG-21 có thể lặp lại được kỳ tích là điều gần như bất khả thi. Nguồn ảnh: IAF.
Chỉ huy trưởng lực lượng Không quân Ấn Độ cho biết MiG-21 là loại tiêm kích huyền thoại và đích thân ông sẽ bay chuyến cuối cùng với loại chiến đấu cơ này trước khi nó được cho về hưu. Nguồn ảnh: IAF.
Theo lý thuyết, các chiến đấu cơ MiG-21 Bison trong biên chế Không quân Ấn Độ hoàn toàn đủ khả năng hoạt động tới năm 2024 thay vì sẽ bị loại biên dần bắt đầu từ năm sau. Nguồn ảnh: IAF.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh chiến đấu cơ MiG-21 hỗn chiến cùng với F-4 Phantom II.