Theo đó tàu sân bay hạt nhân duy nhất trên thế giới hiện nay không nằm trong biên chế Hải quân Mỹ chính là chiếc Charles de Gaulle thuộc về Hải quân Pháp. Theo thông tin mới nhất được Hải quân nước này vừa công bố, rất có thể Pháp sẽ sớm có tàu sân bay hạt nhân thứ hai trong tương lai. Nguồn ảnh: Helis.Theo đó, phía Pháp đang nghiên cứu chương trình xây dựng mới một tàu sân bay hiện đại hơn cho hải quân nước này trong tương lai. Dù chưa có thông tin xác nhận nhưng chắc chắn, đây sẽ là một tàu sân bay hạt nhân giống với chiếc Charles de Gaulle. Nguồn ảnh: Hazegray.Cũng theo thông tin mới nhất được truyền thông Pháp đăng tải, dường như Bộ quốc phòng Pháp đã "bật đèn xanh" cho việc nghiên cứu thiết kế lớp tàu sân bay mới cho hải quân nước này trong tương lai. Nguồn ảnh: Recognition.Nhiều thông tin từ phía Pháp cũng khẳng định rằng, tàu sân bay mới của Pháp sẽ được xây dựng dựa trên kinh nghiệm đóng mới, khai thác và vận hành của tàu sân bay Anh chiếc HMS Queen Elizabeth. Nguồn ảnh: Seaforces.Quá trình nghiên cứu có thể sẽ kéo dài tới năm 2019 hoặc chậm nhất là 2020. Sau quá trình nghiên cứu này, những tính năng, hệ thống mang tính mấu chốt của tàu sân bay thứ hai của Pháp trong tương lai sẽ được định hình, từ đó các kỹ sư có thể bắt tay vào việc thiết kế lớp tàu sân bay này trong tương lai. Nguồn ảnh: Gettyimg..Một vài nguồn tin khác của Pháp lại cho rằng, không nhất thiết tàu sân bay của nước này trong tương lai sẽ phải sử dụng động cơ hạt nhân vì với công nghệ hậu cần hiện đại ngày nay, tầm hoạt động không giới hạn của động cơ hạt nhân là không cần thiết và nếu xét tới yếu tố chi phí vận hành thì động cơ hạt nhân không phải là lựa chọn khôn ngoan. Nguồn ảnh: Navaltoday.Tàu sân bay Charles de Gaulle của Pháp chính thức được hải quân nước này đặt hàng đóng mới từ năm 1986 và hạ thuỷ từ năm 1994. Đây là tàu sân bay hạt nhân duy nhất trên thế giới không mang quốc tịch Mỹ. Nguồn ảnh: Navaltoday.Charles de Gaulle cũng đã trải qua đợt tái nạp lõi nhiên liệu hạt nhân và nâng cấp giữa dòng đời. Quá trình này kéo dài 18 tháng từ tháng 2/2017 và vừa kết thúc cách đây ít ngày. Nguồn ảnh: Navaltoday.Việc Pháp sở hữu tàu sân bay thứ hai trong tương lai và rất có thể đây sẽ tiếp tục là một tàu sân bay hạt nhân dường như là một cái "tát" thẳng vào mặt Hải quân Hoàng gia Anh - quốc gia từng có lực lượng Hải quân mạnh nhất thế giới trong nhiều thế kỷ liền và cũng từng "kèn cựa" với Hải quân Pháp suốt hàng trăm năm trên khắp mọi vùng biển trong quá khứ. Nguồn ảnh: Navaltech.Còn với Hải quân Nga và Trung Quốc, rõ ràng sức mạnh của Hải quân Pháp ngày càng gia tăng cũng là điều khiến Moscow và Bắc Kinh lo ngại, đó là chưa kể tới việc kể từ sau Chiến tranh Việt Nam tới nay, Paris luôn là một "bạn đồng hành" cực kỳ thân thiết với Mỹ trên mọi mặt trận khắp thế giới. Nguồn ảnh: Navaltech. Mời độc giả xem Video: Tàu sân bay Charles de Gaulle - con bài hạt nhân của Pháp.
Theo đó tàu sân bay hạt nhân duy nhất trên thế giới hiện nay không nằm trong biên chế Hải quân Mỹ chính là chiếc Charles de Gaulle thuộc về Hải quân Pháp. Theo thông tin mới nhất được Hải quân nước này vừa công bố, rất có thể Pháp sẽ sớm có tàu sân bay hạt nhân thứ hai trong tương lai. Nguồn ảnh: Helis.
Theo đó, phía Pháp đang nghiên cứu chương trình xây dựng mới một tàu sân bay hiện đại hơn cho hải quân nước này trong tương lai. Dù chưa có thông tin xác nhận nhưng chắc chắn, đây sẽ là một tàu sân bay hạt nhân giống với chiếc Charles de Gaulle. Nguồn ảnh: Hazegray.
Cũng theo thông tin mới nhất được truyền thông Pháp đăng tải, dường như Bộ quốc phòng Pháp đã "bật đèn xanh" cho việc nghiên cứu thiết kế lớp tàu sân bay mới cho hải quân nước này trong tương lai. Nguồn ảnh: Recognition.
Nhiều thông tin từ phía Pháp cũng khẳng định rằng, tàu sân bay mới của Pháp sẽ được xây dựng dựa trên kinh nghiệm đóng mới, khai thác và vận hành của tàu sân bay Anh chiếc HMS Queen Elizabeth. Nguồn ảnh: Seaforces.
Quá trình nghiên cứu có thể sẽ kéo dài tới năm 2019 hoặc chậm nhất là 2020. Sau quá trình nghiên cứu này, những tính năng, hệ thống mang tính mấu chốt của tàu sân bay thứ hai của Pháp trong tương lai sẽ được định hình, từ đó các kỹ sư có thể bắt tay vào việc thiết kế lớp tàu sân bay này trong tương lai. Nguồn ảnh: Gettyimg..
Một vài nguồn tin khác của Pháp lại cho rằng, không nhất thiết tàu sân bay của nước này trong tương lai sẽ phải sử dụng động cơ hạt nhân vì với công nghệ hậu cần hiện đại ngày nay, tầm hoạt động không giới hạn của động cơ hạt nhân là không cần thiết và nếu xét tới yếu tố chi phí vận hành thì động cơ hạt nhân không phải là lựa chọn khôn ngoan. Nguồn ảnh: Navaltoday.
Tàu sân bay Charles de Gaulle của Pháp chính thức được hải quân nước này đặt hàng đóng mới từ năm 1986 và hạ thuỷ từ năm 1994. Đây là tàu sân bay hạt nhân duy nhất trên thế giới không mang quốc tịch Mỹ. Nguồn ảnh: Navaltoday.
Charles de Gaulle cũng đã trải qua đợt tái nạp lõi nhiên liệu hạt nhân và nâng cấp giữa dòng đời. Quá trình này kéo dài 18 tháng từ tháng 2/2017 và vừa kết thúc cách đây ít ngày. Nguồn ảnh: Navaltoday.
Việc Pháp sở hữu tàu sân bay thứ hai trong tương lai và rất có thể đây sẽ tiếp tục là một tàu sân bay hạt nhân dường như là một cái "tát" thẳng vào mặt Hải quân Hoàng gia Anh - quốc gia từng có lực lượng Hải quân mạnh nhất thế giới trong nhiều thế kỷ liền và cũng từng "kèn cựa" với Hải quân Pháp suốt hàng trăm năm trên khắp mọi vùng biển trong quá khứ. Nguồn ảnh: Navaltech.
Còn với Hải quân Nga và Trung Quốc, rõ ràng sức mạnh của Hải quân Pháp ngày càng gia tăng cũng là điều khiến Moscow và Bắc Kinh lo ngại, đó là chưa kể tới việc kể từ sau Chiến tranh Việt Nam tới nay, Paris luôn là một "bạn đồng hành" cực kỳ thân thiết với Mỹ trên mọi mặt trận khắp thế giới. Nguồn ảnh: Navaltech.
Mời độc giả xem Video: Tàu sân bay Charles de Gaulle - con bài hạt nhân của Pháp.