• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA 24/24h
Dòng sự kiện Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật những vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Không ngờ đây là quốc gia Đông Nam Á đầu tiên có tàu ngầm

Cập nhật lúc: 08:20 10/09/2019

Không phải Indonesia, Singapore hay Malaysia... Thái Lan mới là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sở hữu tàu ngầm, mặc dù hiện nước này hiện nay đã không còn loại vũ khí này. 

  • Hoàng quý phi Thái Lan có khả năng như một đặc nhiệm tinh nhuệ
  • Quá sức tưởng tượng: Thái Lan chế tạo thành công xe thiết giáp
Hoàng Lê
Sự kiện: Vũ Khí Tối Tân
Chia sẻ
Trang: 1/12

Bấy lâu nay, khi nói về quốc gia nào sở hữu tàu ngầm đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á, thường chúng ta hay nghĩ tới Indonesia - quốc gia đã mua 2 tàu ngầm Đức hồi những năm 1980. Tuy nhiên, mới đây, mạng quân sự thai-defence tung ra loạt ảnh chứng minh Thái Lan mới là nước đầu tiên ở khu vực có tàu ngầm. Ảnh: WikipediaTheo Thai-defence, hồi năm 1937, Hải quân Hoàng gia Thái Lan trở thành lực lượng quân sự đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á trang bị tàu ngầm - vũ khí tối tân được nhiều nước thèm khát lúc bấy giờ. Ảnh: thai-defenceTheo các tài liệu lịch sử, tháng 10/1935, hãng đóng tàu Mitsubishi của Đế quốc Nhật Bản thắng thầu bán 4 tàu ngầm cho Thái Lan với giá trị lúc bấy giờ là 820.000 bath. Hai tàu đầu tiên mang tên HMTS Matchanu và HMTS Wirun được khởi đóng tạu Kobe vào tháng 5/1936. 5 tháng sau, hai chiếc còn lại gồm HTMS Sinsamut và HTMS Phlai-Chumphon được đặt ky. Ảnh: thai-defenceHơn 1 năm sau, cặp thứ nhất được bàn giao cho Thái Lan vào ngày 4/9/1937, cặp thứ 2 vào ngày 30/4/1938. Con tàu được thiết kế theo mẫu tàu ngầm nhỏ của Nhật Bản, nhưng không rõ là Mitsubishi đã sử dụng kiểu nào để phát triển và cải tiến cho Thái Lan. Chỉ biết rằng, lớp Matchanu có lượng giãn nước 430 tấn (khi lặn), dài 51m, rộng 4,1m, mớn nước 3,6m, thủy thủ đoàn 33 người (gồm 5 sĩ quan. Ảnh: thai-defenceTàu được trang bị 2 động cơ diesel 1.100 mã lực/chiếc và một động cơ điện 540 mã lực cho tốc độ tối đa 26,9km/h, tốc độ kinh tế 19km/h, tầm hoạt động lên tới 8.830km, lặn sâu tối đa 60m. Ảnh: WikipediaDù các chỉ số lặn sâu của Matchanu là rất kém nhưng lúc bấy giờ nó thật sự là vũ khí nguy hiểm nhất trên đại dương vì vũ khí săn ngầm và sonar định vị lúc này chưa phát triển, việc phát hiện tàu ngầm vô cùng khó khăn. Chẳng thế mà tàu ngầm U-boat của Đức dễ dàng đánh chìm hàng nghìn tàu đồng minh. Ảnh: CombinedfleetHỏa lực của tàu ngầm Matchanu cũng khá tốt với 4 ống phóng ngư lôi 533mm, một khẩu pháo 76mm để chiến đấu khi nổi trên mặt nước. Ảnh: CombinedfleetDù có tàu ngầm hiện đại nhất Đông Nam Á trong tay, thế nhưng lịch sử của lớp tàu Matchanu không lấy gì làm vẻ vang trong giai đoạn cả khu vực sục sôi vì chiến tranh thế giới thứ 2, rồi cuộc chiến giành độc lập dân tộc… Trong cuộc chiến Pháp - Xiêm tháng 11/1940, các tàu ngầm này chỉ làm nhiệm vụ trinh sát. Ảnh: CombinedfleetTrong chiến tranh thế giới thứ 2, cả 4 tàu ngầm Matchanu chủ yếu làm nhiệm vụ tuần tra, thậm chí là ở cảng "ngắm trời ngắm đất". Đó là chưa kể, cuối năm 1945, đáp ứng yêu cầu của Sở Điện lực Bangkok, hai tàu ngầm Matchanu và Wirun được chỉ định phục vụ như là các máy phát điện cho tuyến tàu điện ngầm của thành phố. Ảnh: CombinedfleetSau chiến tranh, Nhật Bản không còn cung cấp các vật tư phụ tùng cần thiết khiến các hoạt động tàu ngầm Matchanu bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngày 30/11/1951, cả 4 tàu bị cho về nghỉ hưu, neo đậu trên sông Chao Phraya rồi bị tháo dỡ, đem bán phế liệu. Ảnh: CombinedfleetThế là kết thúc lịch sử chẳng có gì đáng nói về “hạm đội tàu ngầm” đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Ngày nay, chỉ còn một phần thượng tầng tàu ngầm lớp Matchanu được trưng bày ở bảo tàng tỉnh Samut Prakan. Ảnh: CombinedfleetVideo tàu ngầm "hố đen" Kilo mà Nga cung cấp cho Việt Nam. Nguồn: Zvezda

Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam
Bấy lâu nay, khi nói về quốc gia nào sở hữu tàu ngầm đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á, thường chúng ta hay nghĩ tới Indonesia - quốc gia đã mua 2 tàu ngầm Đức hồi những năm 1980. Tuy nhiên, mới đây, mạng quân sự thai-defence tung ra loạt ảnh chứng minh Thái Lan mới là nước đầu tiên ở khu vực có tàu ngầm. Ảnh: Wikipedia
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-2
Theo Thai-defence, hồi năm 1937, Hải quân Hoàng gia Thái Lan trở thành lực lượng quân sự đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á trang bị tàu ngầm - vũ khí tối tân được nhiều nước thèm khát lúc bấy giờ. Ảnh: thai-defence
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-3
Theo các tài liệu lịch sử, tháng 10/1935, hãng đóng tàu Mitsubishi của Đế quốc Nhật Bản thắng thầu bán 4 tàu ngầm cho Thái Lan với giá trị lúc bấy giờ là 820.000 bath. Hai tàu đầu tiên mang tên HMTS Matchanu và HMTS Wirun được khởi đóng tạu Kobe vào tháng 5/1936. 5 tháng sau, hai chiếc còn lại gồm HTMS Sinsamut và HTMS Phlai-Chumphon được đặt ky. Ảnh: thai-defence
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-4
Hơn 1 năm sau, cặp thứ nhất được bàn giao cho Thái Lan vào ngày 4/9/1937, cặp thứ 2 vào ngày 30/4/1938. Con tàu được thiết kế theo mẫu tàu ngầm nhỏ của Nhật Bản, nhưng không rõ là Mitsubishi đã sử dụng kiểu nào để phát triển và cải tiến cho Thái Lan. Chỉ biết rằng, lớp Matchanu có lượng giãn nước 430 tấn (khi lặn), dài 51m, rộng 4,1m, mớn nước 3,6m, thủy thủ đoàn 33 người (gồm 5 sĩ quan. Ảnh: thai-defence
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-5
Tàu được trang bị 2 động cơ diesel 1.100 mã lực/chiếc và một động cơ điện 540 mã lực cho tốc độ tối đa 26,9km/h, tốc độ kinh tế 19km/h, tầm hoạt động lên tới 8.830km, lặn sâu tối đa 60m. Ảnh: Wikipedia
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-6
Dù các chỉ số lặn sâu của Matchanu là rất kém nhưng lúc bấy giờ nó thật sự là vũ khí nguy hiểm nhất trên đại dương vì vũ khí săn ngầm và sonar định vị lúc này chưa phát triển, việc phát hiện tàu ngầm vô cùng khó khăn. Chẳng thế mà tàu ngầm U-boat của Đức dễ dàng đánh chìm hàng nghìn tàu đồng minh. Ảnh: Combinedfleet
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-7
Hỏa lực của tàu ngầm Matchanu cũng khá tốt với 4 ống phóng ngư lôi 533mm, một khẩu pháo 76mm để chiến đấu khi nổi trên mặt nước. Ảnh: Combinedfleet
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-8
Dù có tàu ngầm hiện đại nhất Đông Nam Á trong tay, thế nhưng lịch sử của lớp tàu Matchanu không lấy gì làm vẻ vang trong giai đoạn cả khu vực sục sôi vì chiến tranh thế giới thứ 2, rồi cuộc chiến giành độc lập dân tộc… Trong cuộc chiến Pháp - Xiêm tháng 11/1940, các tàu ngầm này chỉ làm nhiệm vụ trinh sát. Ảnh: Combinedfleet
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-9
Trong chiến tranh thế giới thứ 2, cả 4 tàu ngầm Matchanu chủ yếu làm nhiệm vụ tuần tra, thậm chí là ở cảng "ngắm trời ngắm đất". Đó là chưa kể, cuối năm 1945, đáp ứng yêu cầu của Sở Điện lực Bangkok, hai tàu ngầm Matchanu và Wirun được chỉ định phục vụ như là các máy phát điện cho tuyến tàu điện ngầm của thành phố. Ảnh: Combinedfleet
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-10
Sau chiến tranh, Nhật Bản không còn cung cấp các vật tư phụ tùng cần thiết khiến các hoạt động tàu ngầm Matchanu bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngày 30/11/1951, cả 4 tàu bị cho về nghỉ hưu, neo đậu trên sông Chao Phraya rồi bị tháo dỡ, đem bán phế liệu. Ảnh: Combinedfleet
Khong ngo day la quoc gia Dong Nam A dau tien co tau ngam-Hinh-11
Thế là kết thúc lịch sử chẳng có gì đáng nói về “hạm đội tàu ngầm” đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Ngày nay, chỉ còn một phần thượng tầng tàu ngầm lớp Matchanu được trưng bày ở bảo tàng tỉnh Samut Prakan. Ảnh: Combinedfleet
Video tàu ngầm "hố đen" Kilo mà Nga cung cấp cho Việt Nam. Nguồn: Zvezda

Tin tài trợ

  • Vào cuộc điều tra vụ nữ bệnh nhân bị Bệnh viện thẩm mỹ JW bỏ quên gạc trong ngực

    Vào cuộc điều tra vụ nữ bệnh nhân bị Bệnh viện thẩm mỹ JW bỏ quên gạc trong ngực

    Vì sao cưỡng chế thuế Thuduc House tăng lên hơn 451 tỷ?

    Vì sao cưỡng chế thuế Thuduc House tăng lên hơn 451 tỷ?

    VsetGroup huy động vốn từ cổ phiếu, trái phiếu đến vàng với lãi suất cao đáng ngờ

    VsetGroup huy động vốn từ cổ phiếu, trái phiếu đến vàng với lãi suất cao đáng ngờ

  • LSS bật trần, Mía đường Lam Sơn bắt đầu bán 3 triệu cổ phiếu quỹ từ 10/3

    LSS bật trần, Mía đường Lam Sơn bắt đầu bán 3 triệu cổ phiếu quỹ từ 10/3

    BSC: VN-Index sẽ phá mốc 1.200 và hướng đến 1.220 trong tháng 3

    BSC: VN-Index sẽ phá mốc 1.200 và hướng đến 1.220 trong tháng 3

    Dịch vụ Hàng hoá Nội Bài sắp tạm ứng cổ tức đợt 2 tỷ lệ 30% tiền mặt

    Dịch vụ Hàng hoá Nội Bài sắp tạm ứng cổ tức đợt 2 tỷ lệ 30% tiền mặt

  • Đá Núi Nhỏ đặt kế hoạch lợi nhuận lao dốc tới 75% về 35 tỷ

    Đá Núi Nhỏ đặt kế hoạch lợi nhuận lao dốc tới 75% về 35 tỷ

    Chủ tịch An Trường An (ATG) đã được thả sau thời gian bị tố chiếm đoạt tài sản

    Chủ tịch An Trường An (ATG) đã được thả sau thời gian bị tố chiếm đoạt tài sản

    HAGL bán xong 75 triệu cổ phiếu HNG, bỏ túi trên 800 tỷ đồng

    HAGL bán xong 75 triệu cổ phiếu HNG, bỏ túi trên 800 tỷ đồng

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Quả bom vĩ đại nhất của Liên Xô khiến Mỹ chịu thua trong cuộc đua hạt nhân

    Quả bom vĩ đại nhất của Liên Xô khiến Mỹ chịu thua trong cuộc đua hạt nhân

  • Tiêm kích Su-57 lần đầu khai hỏa, "thổi tung" truyền thông Nga

    Tiêm kích Su-57 lần đầu khai hỏa, "thổi tung" truyền thông Nga

  • Tên lửa mới của Mỹ có đủ khả năng "sánh vai" với tên lửa Nga?

    Tên lửa mới của Mỹ có đủ khả năng "sánh vai" với tên lửa Nga?

  • Liệu Iran có thể thống trị không phận Trung Đông bằng UAV “nhà trồng“?

    Liệu Iran có thể thống trị không phận Trung Đông bằng UAV “nhà trồng“?

  • Quá sợ Trung Quốc, Mỹ cuống cuồng phát triển vũ khí laser

    Quá sợ Trung Quốc, Mỹ cuống cuồng phát triển vũ khí laser

  • Sức mạnh quân sự Myanmar đang đứng thứ mấy Đông Nam Á?

    Sức mạnh quân sự Myanmar đang đứng thứ mấy Đông Nam Á?

Tin hình ảnh mới

  • Quả bom vĩ đại nhất của Liên Xô khiến Mỹ chịu thua trong cuộc đua hạt nhân

    Quả bom vĩ đại nhất của Liên Xô khiến Mỹ chịu thua trong cuộc đua hạt nhân

  • Ảnh đời thường xinh đẹp “khó cưỡng” của Á hậu Ngọc Thảo

    Ảnh đời thường xinh đẹp “khó cưỡng” của Á hậu Ngọc Thảo

  • Tuyệt kỹ bí mật giúp cá sấu sống sót được trong nước đã đóng băng

    Tuyệt kỹ bí mật giúp cá sấu sống sót được trong nước đã đóng băng

  • Ai viết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc“?

    Ai viết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc“?

  • Ôtô và xe đầu kéo tông nhau ở California, 13 người thiệt mạng

    Ôtô và xe đầu kéo tông nhau ở California, 13 người thiệt mạng

  • Chuyên gia giải mã bí mật về quy trình ướp xác của Ai Cập

    Chuyên gia giải mã bí mật về quy trình ướp xác của Ai Cập

  • Những điều nên làm và cấm kỵ với phụ nữ mang thai ở các nước

    Những điều nên làm và cấm kỵ với phụ nữ mang thai ở các nước

  • Căn hộ cao cấp chứa cả kho đồ hiệu của Ninh Dương Lan Ngọc

    Căn hộ cao cấp chứa cả kho đồ hiệu của Ninh Dương Lan Ngọc

  • Ngắm toàn cảnh Trái đất từ khách sạn “siêu sang” ngoài không gian

    Ngắm toàn cảnh Trái đất từ khách sạn “siêu sang” ngoài không gian

  • Nhờ các cao nhân đặt tên cho con, An Nguy nhận cái kết “đắng”

    Nhờ các cao nhân đặt tên cho con, An Nguy nhận cái kết “đắng”

  • Tiêm kích Su-57 lần đầu khai hỏa, "thổi tung" truyền thông Nga

    Tiêm kích Su-57 lần đầu khai hỏa, "thổi tung" truyền thông Nga

  • Cư dân mạng "cười ná thở" với thực đơn tiệc cưới có "1-0-2"

    Cư dân mạng "cười ná thở" với thực đơn tiệc cưới có "1-0-2"

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA 24/24h

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật những vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

Trang web đang trong quá trình cấp phép.

Điện thoại: 024 6 254 3519 Hotline: 096 523 77 56

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu