Chiến dịch Bão táp sa mạc còn có tên gọi khác là Chiến tranh Vùng vịnh lần thứ nhất, Chiến tranh vịnh Ba Tư là cuộc xung đột giữa Iraq với liên quân 30 nước do Mỹ đứng đầu xoay quanh vấn đề Kuwait. Mọi việc bắt đầu khi Iraq tiến hành xâm chiếm Kuwait vào ngày 2/8/1990. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, những tiến bộ trong ngành công nghệ thông tin đã cho phép người ta truyền tải trực tiếp hình ảnh từ mặt trận về tận Mỹ cho công chúng theo dõi liên tục kể từ khi cuộc chiến bắt đầu. Ảnh: Binh lính Pháp trong trang phục phòng hóa. Nguồn ảnh: Theatlantic.Chiến dịch Bão táp sa mạc chính thức bắt đầu vào ngày 17/1991 với lực lượng không quân quốc tế huy động 1.000 lần xuất kích/ngày oanh tạc với nhiều vị trí Quân đội Iraq ở cả lãnh thổ Iraq và Kuwait. Ảnh: Những đơn vị thuộc Sư đoàn Kỵ binh số 1 của Mỹ đang tiến vào Kuwait. Nguồn ảnh: Theatlantic.Với việc được "lên sóng" truyền hình trực tiếp, các sỹ quan và tướng lĩnh Mỹ cũng như liên quân không ngần ngại phô diễn sức mạnh và tiềm lực quân sự của mình. Nguồn ảnh: Theatlantic.Lưới lửa bao phủ bầu trời Baghdad trong khi Mỹ đang sử dụng máy bay ném bom và tên lửa hành trình để tấn công thành phố này. Nguồn ảnh: Theatlantic.Do những lo ngại về việc phía Quân đội Iraq sẽ sử dụng vũ khí hóa học trong cuộc chiến nên những binh lính và người dân ở Iraq và Kuwait lúc bấy giờ đều mang theo mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đoàn xe lội nước chở quân AAV7A1 của Thủy quân Lục chiến Mỹ tiến qua sa mạc ở Ả Rập Xê-Út vào tháng 2/1991. Nguồn ảnh: Theatlantic.Quân đội Kuwait sử dụng trực thăng để áp giải những binh sĩ Quân đội Iraq đầu hàng trong những đợt tấn công của Liên quân. Nguồn ảnh: Theatlantic.Những tù nhân chiến tranh người Iraq đang bị trông giữ bởi lính Mỹ giữa sa mạc. Nguồn ảnh: Theatlantic.Bức ảnh nổi tiếng về Chiến tranh vùng Vịnh đã đạt được rất nhiều giải thưởng nhiếp ảnh danh giá vào năm 1991 khi nó lột tả trần trụi sự ác liệt của cuộc chiến với hình ảnh một người lính đang mếu máo bên cạnh túi đựng xác của đồng đội. Nguồn ảnh: Theatlantic.Xếp hàng gọi điện về nhà, liên lạc của những người lính xa nhà đã trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết với điện thoại vệ tinh. Nguồn ảnh: Theatlantic."Xa lộ chết" với hàng dài xe tăng cùng rất nhiều các phương tiện vận tải của quân của Quân đội Iraq bị bỏ lại trên đường tháo chạy. Nguồn ảnh: Theatlantic."Xa lộ chết" là cách gọi khác của xa lộ 80 nối liền tỉnh Barsa của Iraq với Kuwait - đoàn xe quân sự và dân sự của Iraq đã bí mật rút lui bằng con đường này vào ngày 26/2/1991. Tuy nhiên, kế hoạch đã không thể vượt qua được các hệ thống trinh sát tối tân của Mỹ. Suốt trong đêm, các máy bay chiến đấu Mỹ đã thực hiện nhiều đợt không kích tàn sát một cách ghê rợn nhất mọi thứ trên xa lộ 80. Nguồn ảnh: Theatlantic.Theo thống kê không chính thức, 1.800-2.700 phương tiện bao gồm cả xe tăng, xe bọc thép của Iraq đã bị phá hủy. Số lượng binh sĩ thiệt mạng tuy không được tiết lộ, nhưng rơi vào khoảng từ 300 đến hàng chục nghìn người. Nguồn ảnh: Theatlantic.Cũng trong cuộc chiến này, Quân đội Iraq đã thực hiện nhiều vụ đốt giếng dầu của Kuwait với quy mô cực lớn tạo nên những đám cháy khủng khiếp phủ kin một góc trời. Nguồn ảnh: Theatlantic.Những đám khói phát ra từ những mỏ dầu cháy này trải dài hàng nghìn km và có thể nhìn thấy từ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Nguồn ảnh: Theatlantic.Cuộc chiến tranh vịnh Ba Tư kéo dài từ 2/8/1990 đến 28/2/1991. Phía Liên quân giải phóng hoàn toàn Kuwait với chỉ khoảng 400 lính thiệt mạng. Phía Iraq chịu tổn thất khoảng 30.000 người tử vong (bao gồm cả dân thường) và rất nhiều đơn vị quân đội bị xóa sổ. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Chiến dịch Bão táp sa mạc còn có tên gọi khác là Chiến tranh Vùng vịnh lần thứ nhất, Chiến tranh vịnh Ba Tư là cuộc xung đột giữa Iraq với liên quân 30 nước do Mỹ đứng đầu xoay quanh vấn đề Kuwait. Mọi việc bắt đầu khi Iraq tiến hành xâm chiếm Kuwait vào ngày 2/8/1990. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, những tiến bộ trong ngành công nghệ thông tin đã cho phép người ta truyền tải trực tiếp hình ảnh từ mặt trận về tận Mỹ cho công chúng theo dõi liên tục kể từ khi cuộc chiến bắt đầu. Ảnh: Binh lính Pháp trong trang phục phòng hóa. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Chiến dịch Bão táp sa mạc chính thức bắt đầu vào ngày 17/1991 với lực lượng không quân quốc tế huy động 1.000 lần xuất kích/ngày oanh tạc với nhiều vị trí Quân đội Iraq ở cả lãnh thổ Iraq và Kuwait. Ảnh: Những đơn vị thuộc Sư đoàn Kỵ binh số 1 của Mỹ đang tiến vào Kuwait. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Với việc được "lên sóng" truyền hình trực tiếp, các sỹ quan và tướng lĩnh Mỹ cũng như liên quân không ngần ngại phô diễn sức mạnh và tiềm lực quân sự của mình. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Lưới lửa bao phủ bầu trời Baghdad trong khi Mỹ đang sử dụng máy bay ném bom và tên lửa hành trình để tấn công thành phố này. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Do những lo ngại về việc phía Quân đội Iraq sẽ sử dụng vũ khí hóa học trong cuộc chiến nên những binh lính và người dân ở Iraq và Kuwait lúc bấy giờ đều mang theo mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đoàn xe lội nước chở quân AAV7A1 của Thủy quân Lục chiến Mỹ tiến qua sa mạc ở Ả Rập Xê-Út vào tháng 2/1991. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Quân đội Kuwait sử dụng trực thăng để áp giải những binh sĩ Quân đội Iraq đầu hàng trong những đợt tấn công của Liên quân. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Những tù nhân chiến tranh người Iraq đang bị trông giữ bởi lính Mỹ giữa sa mạc. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Bức ảnh nổi tiếng về Chiến tranh vùng Vịnh đã đạt được rất nhiều giải thưởng nhiếp ảnh danh giá vào năm 1991 khi nó lột tả trần trụi sự ác liệt của cuộc chiến với hình ảnh một người lính đang mếu máo bên cạnh túi đựng xác của đồng đội. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Xếp hàng gọi điện về nhà, liên lạc của những người lính xa nhà đã trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết với điện thoại vệ tinh. Nguồn ảnh: Theatlantic.
"Xa lộ chết" với hàng dài xe tăng cùng rất nhiều các phương tiện vận tải của quân của Quân đội Iraq bị bỏ lại trên đường tháo chạy. Nguồn ảnh: Theatlantic.
"Xa lộ chết" là cách gọi khác của xa lộ 80 nối liền tỉnh Barsa của Iraq với Kuwait - đoàn xe quân sự và dân sự của Iraq đã bí mật rút lui bằng con đường này vào ngày 26/2/1991. Tuy nhiên, kế hoạch đã không thể vượt qua được các hệ thống trinh sát tối tân của Mỹ. Suốt trong đêm, các máy bay chiến đấu Mỹ đã thực hiện nhiều đợt không kích tàn sát một cách ghê rợn nhất mọi thứ trên xa lộ 80. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Theo thống kê không chính thức, 1.800-2.700 phương tiện bao gồm cả xe tăng, xe bọc thép của Iraq đã bị phá hủy. Số lượng binh sĩ thiệt mạng tuy không được tiết lộ, nhưng rơi vào khoảng từ 300 đến hàng chục nghìn người. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Cũng trong cuộc chiến này, Quân đội Iraq đã thực hiện nhiều vụ đốt giếng dầu của Kuwait với quy mô cực lớn tạo nên những đám cháy khủng khiếp phủ kin một góc trời. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Những đám khói phát ra từ những mỏ dầu cháy này trải dài hàng nghìn km và có thể nhìn thấy từ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Cuộc chiến tranh vịnh Ba Tư kéo dài từ 2/8/1990 đến 28/2/1991. Phía Liên quân giải phóng hoàn toàn Kuwait với chỉ khoảng 400 lính thiệt mạng. Phía Iraq chịu tổn thất khoảng 30.000 người tử vong (bao gồm cả dân thường) và rất nhiều đơn vị quân đội bị xóa sổ. Nguồn ảnh: Theatlantic.