Với tổng diện tích khoảng 242ha, bảo tàng cơ quan quốc phòng ở Naypyidaw (Myanmar) có thể được xem là bảo tàng quân sự lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á. Thậm chí, bảo tàng này đứng ở tầm thế giới ngang ngửa với Park Patriot ở Kubinka. Nguồn ảnh: bmpdĐược xây dựng bắt đầu từ 2011-2012, đến nay bảo tàng quốc phòng ở Naypyidaw dường như vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện khi các khu vực còn quá nhiều “chỗ trống”. Tuy nhiên, với những hạng mục đã hoàn thiện cũng cho người ta thấy được quy mô “khủng” của bảo tàng này. Nguồn ảnh: bmpdMột trong những ấn tượng khó phai khi tới nơi đây đó là các vị khách phải choáng ngợp trước bộ sưu tập tàu chiến Hải quân Myanmar được đem lên bờ. Trong ảnh là mô hình tàu hộ vệ F-11 - tàu chiến trên 2.000 tấn được chế tạo lần đầu tiên tại Myanmar. Nguồn ảnh: bmpdCác mô hình dù được chế tạo nhỏ hơn với kích thước thật và được đặt trong một “hồ cạn” riêng biệt, có thể trong tương lai người ta sẽ bơm nước vào. Trong ảnh là mô hình tàu hộ vệ F21 Mauy - tàu chiến đầu tiên của Hải quân Myanmar được Anh chuyển giao năm 1947. Sau khi ra khỏi biên chế năm 1979, con tàu thạt được chuyển thành bảo tàng nổi ở Yangon. Nguồn ảnh: bmpdMô hình các tàu chiến đều giống thật tuy nhìn còn khá đơn giản, chưa được chăm chút kĩ lưỡng ở từng chi tiết nhỏ. Thế nhưng, đó là cũng đủ để du khách mường tượng rõ nét sức mạnh các tàu chiến Hải quân Myanmar từ quá khứ tới hiện tại. Trong ảnh là mô hình tàu hộ vệ tàng hình 773 - UMS Tabinshwehti - chiếc thứ 3 thuộc lớp tàu tàng hình thế hệ mới do Myanmar tự chế tạo. Nguồn ảnh: bmpdTrong ảnh là mô hình tàu tên lửa tấn công nhanh cỡ nhỏ mang số hiệu 491. Con tàu thật được hạ thủy trong giai đoạn 2012-2013 với hệ thống vũ khí hiện đại. Nguồn ảnh: bmpdMô hình tàu săn ngầm 41 Yan Taing Aung được Mỹ chuyển giao năm 1965. Con tàu được hoạt động trong Hải quân Myanmar tới tận năm 1994 mới ra khỏi biên chế. Nguồn ảnh: bmpdHải quân Myanmar (thành lập năm 1947) trong những năm gần đây đã vươn lên đứng hàng top khu vực Đông Nam Á với hơn 125 tàu các loại cùng với 19.000 binh sĩ thường trực. Điều đáng nói, lực lượng tàu chiến quy mô của quốc gia này hầu như đều được chế tạo trong nước. Đó là một nỗ lực đáng kinh ngạc của Myanmar khi mà hầu hết các quốc gia khác trong khu vực phải đi mua tàu chiến. Nguồn ảnh: mmilitaryĐặc biệt, Myanmar từ năm 2011-2012 liên tiếp chế tạo, hạ thủy thành công các tàu hộ vệ tên lửa cỡ lớn từ 2.500-3.000 tấn như lớp Kyansittha hay Aung Zeya. Nguồn ảnh: defence-studiesCác trang bị vũ khí được triển khai trên tàu chiến Myanmar hầu như đều có xuất xứ từ Trung Quốc hoặc Nga. Nguồn ảnh: defence-studiesVí dụ, với tên lửa chống hạm, đa số các tàu tên lửa của Myanmar sử dụng hệ thống tên lửa hành trình C-802 do Trung Quốc sản xuất. Loại tên lửa này đạt tầm bắn khoảng 120km, tốc độ cận âm. Nguồn ảnh: defence-studiesMời độc giả xem video: Lịch sử phát triển của Hải quân Myanmar sâu 71 năm. (nguồn Hải quân Myanmar)
Với tổng diện tích khoảng 242ha, bảo tàng cơ quan quốc phòng ở Naypyidaw (Myanmar) có thể được xem là bảo tàng quân sự lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á. Thậm chí, bảo tàng này đứng ở tầm thế giới ngang ngửa với Park Patriot ở Kubinka. Nguồn ảnh: bmpd
Được xây dựng bắt đầu từ 2011-2012, đến nay bảo tàng quốc phòng ở Naypyidaw dường như vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện khi các khu vực còn quá nhiều “chỗ trống”. Tuy nhiên, với những hạng mục đã hoàn thiện cũng cho người ta thấy được quy mô “khủng” của bảo tàng này. Nguồn ảnh: bmpd
Một trong những ấn tượng khó phai khi tới nơi đây đó là các vị khách phải choáng ngợp trước bộ sưu tập tàu chiến Hải quân Myanmar được đem lên bờ. Trong ảnh là mô hình tàu hộ vệ F-11 - tàu chiến trên 2.000 tấn được chế tạo lần đầu tiên tại Myanmar. Nguồn ảnh: bmpd
Các mô hình dù được chế tạo nhỏ hơn với kích thước thật và được đặt trong một “hồ cạn” riêng biệt, có thể trong tương lai người ta sẽ bơm nước vào. Trong ảnh là mô hình tàu hộ vệ F21 Mauy - tàu chiến đầu tiên của Hải quân Myanmar được Anh chuyển giao năm 1947. Sau khi ra khỏi biên chế năm 1979, con tàu thạt được chuyển thành bảo tàng nổi ở Yangon. Nguồn ảnh: bmpd
Mô hình các tàu chiến đều giống thật tuy nhìn còn khá đơn giản, chưa được chăm chút kĩ lưỡng ở từng chi tiết nhỏ. Thế nhưng, đó là cũng đủ để du khách mường tượng rõ nét sức mạnh các tàu chiến Hải quân Myanmar từ quá khứ tới hiện tại. Trong ảnh là mô hình tàu hộ vệ tàng hình 773 - UMS Tabinshwehti - chiếc thứ 3 thuộc lớp tàu tàng hình thế hệ mới do Myanmar tự chế tạo. Nguồn ảnh: bmpd
Trong ảnh là mô hình tàu tên lửa tấn công nhanh cỡ nhỏ mang số hiệu 491. Con tàu thật được hạ thủy trong giai đoạn 2012-2013 với hệ thống vũ khí hiện đại. Nguồn ảnh: bmpd
Mô hình tàu săn ngầm 41 Yan Taing Aung được Mỹ chuyển giao năm 1965. Con tàu được hoạt động trong Hải quân Myanmar tới tận năm 1994 mới ra khỏi biên chế. Nguồn ảnh: bmpd
Hải quân Myanmar (thành lập năm 1947) trong những năm gần đây đã vươn lên đứng hàng top khu vực Đông Nam Á với hơn 125 tàu các loại cùng với 19.000 binh sĩ thường trực. Điều đáng nói, lực lượng tàu chiến quy mô của quốc gia này hầu như đều được chế tạo trong nước. Đó là một nỗ lực đáng kinh ngạc của Myanmar khi mà hầu hết các quốc gia khác trong khu vực phải đi mua tàu chiến. Nguồn ảnh: mmilitary
Đặc biệt, Myanmar từ năm 2011-2012 liên tiếp chế tạo, hạ thủy thành công các tàu hộ vệ tên lửa cỡ lớn từ 2.500-3.000 tấn như lớp Kyansittha hay Aung Zeya. Nguồn ảnh: defence-studies
Các trang bị vũ khí được triển khai trên tàu chiến Myanmar hầu như đều có xuất xứ từ Trung Quốc hoặc Nga. Nguồn ảnh: defence-studies
Ví dụ, với tên lửa chống hạm, đa số các tàu tên lửa của Myanmar sử dụng hệ thống tên lửa hành trình C-802 do Trung Quốc sản xuất. Loại tên lửa này đạt tầm bắn khoảng 120km, tốc độ cận âm. Nguồn ảnh: defence-studies
Mời độc giả xem video: Lịch sử phát triển của Hải quân Myanmar sâu 71 năm. (nguồn Hải quân Myanmar)