Sau màn ném đá và dùng ná cao su bắn nhau ở biên giới Trung-Ấn, Ấn Độ tiếp tục mang băng rổn biểu ngữ ra giăng khắp khu vực tranh chấp này để "tâm lý chiến" với lực lượng biên phòng Trung Quốc. Đáng nói ở chỗ, lần này Ấn Độ đã điều rất nhiều nữ quân nhân ra biên giới. Nguồn ảnh: RStv.Hai lực lượng quân đội Ấn Độ và Trung Quốc dàn hàng ngang đứng ở hai bên biên giới, phía Ấn Độ có giơ cao biểu ngữ. Phía Trung Quốc thậm chí còn không mang theo vũ khí. Nguồn ảnh: RStv.Vũ khí của Quân đội Ấn Độ ở khu vực biên giới là quá nhiều, lực lượng này thường xuyên mang theo vũ khí hạng nặng ra khu vực biên giới để "trưng bày", đe dọa đối phương. Nguồn ảnh: RStv.Nội dung của tấm biểu ngữ được các nữ quân nhân Ấn Độ đưa ra ở biên giới được viết bằng cả tiếng Anh và tiếng Trung, với các thông điệp yêu cầu phía Trung Quốc tôn trọng Hiệp định biên giới giữa hai nước được ký kết từ tháng 4/2005 và lời nhắc nhờ "làm ơn hãy quay về". Nguồn ảnh: RStv.Quân đội Ấn Độ dàn quân đi tuần tra dọc tuyến biên giới Trung-Ấn. Nguồn ảnh: RStv.Kỳ lạ là ở khu vực biên giới này Ấn Độ lại triển khai khá nhiều đơn vị nữ quân nhân, và nhiều nhận định cho rằng họ đang cố dùng đòn tâm lý chiến với Trung Quốc vốn toàn binh sĩ nam. Nguồn ảnh: RStv.Tuy nhiên, trong nền văn hóa Ấn Độ, phụ nữ thường ít được coi trọng khi xã hội luôn có tư tưởng trọng nam khinh nữ, thậm chí nữ giới còn không được đi họ. Dó đó hầu hết các nữ quân nhân đóng tại biên giới Trung-Ấn phần lớn xuất thân là con nhà khá giả hoặc là con của các lãnh đạo, sĩ quan trong Quân đội Ấn Độ. Nguồn ảnh: RStv. Theo trang Sina của Trung Quốc, việc đưa các nữ quân nhân Ấn Độ ra đóng quân ở nơi tiền đồn biên giới đang xảy ra tranh chấp là như một cách các sĩ quan chỉ huy Ấn Độ đảm bảo với lực lượng đồn trú dưới quyền mình rằng "các bạn sẽ không bị bỏ rơi, vì con gái tôi cũng đang ở đó". Nguồn ảnh: RStv.Một tiền đồn biên giới ở nơi hẻo lánh giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Căng thẳng biên giới tại biên giới Trung-Ấn hiện tại đang là một trong những điểm nóng nhất ở khu vực châu Á. Với thái độ cương quyết và không chịu nhượng bộ của tất cả các bên liên quan, chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào với bất cứ lý do gì. Nguồn ảnh: RStv.
Sau màn ném đá và dùng ná cao su bắn nhau ở biên giới Trung-Ấn, Ấn Độ tiếp tục mang băng rổn biểu ngữ ra giăng khắp khu vực tranh chấp này để "tâm lý chiến" với lực lượng biên phòng Trung Quốc. Đáng nói ở chỗ, lần này Ấn Độ đã điều rất nhiều nữ quân nhân ra biên giới. Nguồn ảnh: RStv.
Hai lực lượng quân đội Ấn Độ và Trung Quốc dàn hàng ngang đứng ở hai bên biên giới, phía Ấn Độ có giơ cao biểu ngữ. Phía Trung Quốc thậm chí còn không mang theo vũ khí. Nguồn ảnh: RStv.
Vũ khí của Quân đội Ấn Độ ở khu vực biên giới là quá nhiều, lực lượng này thường xuyên mang theo vũ khí hạng nặng ra khu vực biên giới để "trưng bày", đe dọa đối phương. Nguồn ảnh: RStv.
Nội dung của tấm biểu ngữ được các nữ quân nhân Ấn Độ đưa ra ở biên giới được viết bằng cả tiếng Anh và tiếng Trung, với các thông điệp yêu cầu phía Trung Quốc tôn trọng Hiệp định biên giới giữa hai nước được ký kết từ tháng 4/2005 và lời nhắc nhờ "làm ơn hãy quay về". Nguồn ảnh: RStv.
Quân đội Ấn Độ dàn quân đi tuần tra dọc tuyến biên giới Trung-Ấn. Nguồn ảnh: RStv.
Kỳ lạ là ở khu vực biên giới này Ấn Độ lại triển khai khá nhiều đơn vị nữ quân nhân, và nhiều nhận định cho rằng họ đang cố dùng đòn tâm lý chiến với Trung Quốc vốn toàn binh sĩ nam. Nguồn ảnh: RStv.
Tuy nhiên, trong nền văn hóa Ấn Độ, phụ nữ thường ít được coi trọng khi xã hội luôn có tư tưởng trọng nam khinh nữ, thậm chí nữ giới còn không được đi họ. Dó đó hầu hết các nữ quân nhân đóng tại biên giới Trung-Ấn phần lớn xuất thân là con nhà khá giả hoặc là con của các lãnh đạo, sĩ quan trong Quân đội Ấn Độ. Nguồn ảnh: RStv.
Theo trang Sina của Trung Quốc, việc đưa các nữ quân nhân Ấn Độ ra đóng quân ở nơi tiền đồn biên giới đang xảy ra tranh chấp là như một cách các sĩ quan chỉ huy Ấn Độ đảm bảo với lực lượng đồn trú dưới quyền mình rằng "các bạn sẽ không bị bỏ rơi, vì con gái tôi cũng đang ở đó". Nguồn ảnh: RStv.
Một tiền đồn biên giới ở nơi hẻo lánh giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Căng thẳng biên giới tại biên giới Trung-Ấn hiện tại đang là một trong những điểm nóng nhất ở khu vực châu Á. Với thái độ cương quyết và không chịu nhượng bộ của tất cả các bên liên quan, chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào với bất cứ lý do gì. Nguồn ảnh: RStv.