Cụ thể, các chuyên gia phân tích quân sự của tạp chí Forbes cho biết, Mỹ sẽ gần như không có khả năng đánh chặn, chống trả một cuộc tấn công tên lửa dày đặc vào chính nội địa nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, Mỹ đang phát triển học thuyết "đánh chặn từ xa" - nghĩa là các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ chủ yếu sẽ đánh chặn các tên lửa đạn đạo của đối phương ở pha giữa - khi đang bay ở độ cao vũ trụ. Nguồn ảnh: Pinterest.Hệ thống này nghe thì có vẻ "thuyết phục" nhưng thực tế lại khá "vô lý" và toàn bộ lưới phòng thủ tên lửa của Mỹ có thể bị xuyên thủng một cách dễ dàng, biến hệ thống phòng thủ này thành "trò cười cho đối phương". Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, hiện tại Mỹ được cho là chỉ có 44 lá chắn tên lửa được sử dụng vào nhiệm vụ đánh chặn tên lửa đạn đạo của đối phương. Đây là số lượng quá ít ỏi, không đủ để Mỹ tự bảo vệ chính mình chứ đừng nói tới việc bảo vệ đồng minh. Nguồn ảnh: Pinterest.Với 44 lá chắn tên lửa đạn đạo, các chuyên gia còn khẳng định rằng Washington không đủ sức đẩy lùi một cuộc tấn công từ phía Triều Tiên - đối thủ quân sự có tiềm lực kém bậc nhất của Mỹ - chứ đừng nói tới Nga hay Trung Quốc. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo các chuyên gia của Forbes, điểm yếu lớn nhất của các là chắn phòng thủ tên lửa Mỹ đó là nó không những yếu kém về mặt số lượng mà ngay cả chất lượng của chúng cũng "có vấn đề". Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, các cơ cấu phòng thủ tên lửa đạn đạo này cần phải được liên tục cải biến, nâng cấp để phù hợp với những mối đe doạ mới trên thế giới. Chừng nào hệ thống này còn chưa đủ về số lượng và chất lượng cũng không được nâng cấp kịp, Triều Tiên cũng đủ sức "cho Mỹ ăn đòn". Nguồn ảnh: Pinterest.Đây là một sự thật khá "phũ phàng" khi quân đội Mỹ luôn vỗ ngực tự hào là lực lượng quân sự mạnh bậc nhất thế giới nhưng lại không đủ sức để "tự bảo vệ" lãnh thổ, nhân dân và cơ sở vật chất của mình khỏi một cuộc tấn công tên lửa. Nguồn ảnh: Pinterest.Thậm chí, các chuyên gia còn khẳng định rằng Mỹ đã chi cho Afghanistan những khoản tiền rất khủng, nhiều hơn hàng chục lần so với số tiền được Mỹ chi cho hệ thống lá chắn tên lửa ở nội địa quốc gia mình. Nguồn ảnh: Pinterest.Tất nhiên, quân đội Mỹ cũng luôn lý luận rằng đây là chiến lược "phòng thủ nội địa từ xa", tuy nhiên báo chí quốc gia này chỉ hiểu đơn giản đây là "việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng". Nguồn ảnh: Pinterest. Hệ thống phòng không S-400 của Nga được mệnh danh là "tốt nhất thế giới".
Cụ thể, các chuyên gia phân tích quân sự của tạp chí Forbes cho biết, Mỹ sẽ gần như không có khả năng đánh chặn, chống trả một cuộc tấn công tên lửa dày đặc vào chính nội địa nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, Mỹ đang phát triển học thuyết "đánh chặn từ xa" - nghĩa là các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ chủ yếu sẽ đánh chặn các tên lửa đạn đạo của đối phương ở pha giữa - khi đang bay ở độ cao vũ trụ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hệ thống này nghe thì có vẻ "thuyết phục" nhưng thực tế lại khá "vô lý" và toàn bộ lưới phòng thủ tên lửa của Mỹ có thể bị xuyên thủng một cách dễ dàng, biến hệ thống phòng thủ này thành "trò cười cho đối phương". Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, hiện tại Mỹ được cho là chỉ có 44 lá chắn tên lửa được sử dụng vào nhiệm vụ đánh chặn tên lửa đạn đạo của đối phương. Đây là số lượng quá ít ỏi, không đủ để Mỹ tự bảo vệ chính mình chứ đừng nói tới việc bảo vệ đồng minh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với 44 lá chắn tên lửa đạn đạo, các chuyên gia còn khẳng định rằng Washington không đủ sức đẩy lùi một cuộc tấn công từ phía Triều Tiên - đối thủ quân sự có tiềm lực kém bậc nhất của Mỹ - chứ đừng nói tới Nga hay Trung Quốc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo các chuyên gia của Forbes, điểm yếu lớn nhất của các là chắn phòng thủ tên lửa Mỹ đó là nó không những yếu kém về mặt số lượng mà ngay cả chất lượng của chúng cũng "có vấn đề". Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, các cơ cấu phòng thủ tên lửa đạn đạo này cần phải được liên tục cải biến, nâng cấp để phù hợp với những mối đe doạ mới trên thế giới. Chừng nào hệ thống này còn chưa đủ về số lượng và chất lượng cũng không được nâng cấp kịp, Triều Tiên cũng đủ sức "cho Mỹ ăn đòn". Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây là một sự thật khá "phũ phàng" khi quân đội Mỹ luôn vỗ ngực tự hào là lực lượng quân sự mạnh bậc nhất thế giới nhưng lại không đủ sức để "tự bảo vệ" lãnh thổ, nhân dân và cơ sở vật chất của mình khỏi một cuộc tấn công tên lửa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí, các chuyên gia còn khẳng định rằng Mỹ đã chi cho Afghanistan những khoản tiền rất khủng, nhiều hơn hàng chục lần so với số tiền được Mỹ chi cho hệ thống lá chắn tên lửa ở nội địa quốc gia mình. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tất nhiên, quân đội Mỹ cũng luôn lý luận rằng đây là chiến lược "phòng thủ nội địa từ xa", tuy nhiên báo chí quốc gia này chỉ hiểu đơn giản đây là "việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng". Nguồn ảnh: Pinterest.
Hệ thống phòng không S-400 của Nga được mệnh danh là "tốt nhất thế giới".