Được trang bị vào Hải quân Philippines từ năm 1976, tàu chiến BRP Rajah Humabon tính tới lúc về hưu đã có tuổi đời là 75 tuổi - trở thành một trong những tàu chiến phục vụ lâu đời nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: Rappler.Trong quá khứ, tàu BRP Rajah Humabon đã từng được coi là tàu chiến lớn nhất, mạnh nhất của Hải quân Philippines trước khi nước này nhận được hai tàu "hàng thải" lớp Hamilton cũng của Mỹ viện trợ. Nguồn ảnh: Rappler.Giống như phần lớn tàu chiến Philippines khác, BRP Rajah Humabon cũng không phải là tàu được mua mới mà là qua tay nhiều chủ nhân. Con tàu được gia nhập Hải quân Mỹ với cái tên USS Atherton (DE-169). Nguồn ảnh: Rappler.Tuy nhiên, chỉ mới phục vụ 2 năm, tháng 12/1945 con tàu bị loại biên chế sau khi nhu cầu về tàu chiến là không còn khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc. Nguồn ảnh: Sina.Năm 1955, USS Atherton được chuyển giao cho Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) và mang tên mới JDS Hatsuhi (DE-263). Tháng 6/1975, con tàu được cho nghỉ hưu và chuyển trả lại cho phía Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Philippines mua lại con tàu này vào năm 1976 và đặt lại tên là Rajah Humabon. Không chỉ dừng lại ở việc mua một con tàu lỗi thời, Philippines còn phải chịu thêm phí tổn kéo sang Hàn Quốc để đại tu và hiện đại hóa vào năm 1979. Nguồn ảnh: Sina.BRP Rajah Humabon có lượng giãn nước toàn tải 1.620 tấn, dài 93m, rộng 11,17m, thủy thủ đoàn vận hành tàu tới 165 người. Nguồn ảnh: Sina.Tàu được trang bị 3 pháo 76mm có tầm bắn 13,4km, được dẫn bắn bằng hệ thống điều khiển hỏa lực Mk 52 - đây được coi là vũ khí mạnh nhất của con tàu này và cũng từng là vũ khí mạnh nhất của Hải quân Philippines. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, vị trí của tàu BRP Rajah Humabon trong Hải quân Philippines đã được thay thế bằng một tàu chiến mới cứng được nước này mua từ Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Tàu chiến già nhất của Hải quân Philippines thời còn nằm trong biên chế của Hải quân nước này.
Được trang bị vào Hải quân Philippines từ năm 1976, tàu chiến BRP Rajah Humabon tính tới lúc về hưu đã có tuổi đời là 75 tuổi - trở thành một trong những tàu chiến phục vụ lâu đời nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: Rappler.
Trong quá khứ, tàu BRP Rajah Humabon đã từng được coi là tàu chiến lớn nhất, mạnh nhất của Hải quân Philippines trước khi nước này nhận được hai tàu "hàng thải" lớp Hamilton cũng của Mỹ viện trợ. Nguồn ảnh: Rappler.
Giống như phần lớn tàu chiến Philippines khác, BRP Rajah Humabon cũng không phải là tàu được mua mới mà là qua tay nhiều chủ nhân. Con tàu được gia nhập Hải quân Mỹ với cái tên USS Atherton (DE-169). Nguồn ảnh: Rappler.
Tuy nhiên, chỉ mới phục vụ 2 năm, tháng 12/1945 con tàu bị loại biên chế sau khi nhu cầu về tàu chiến là không còn khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc. Nguồn ảnh: Sina.
Năm 1955, USS Atherton được chuyển giao cho Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) và mang tên mới JDS Hatsuhi (DE-263). Tháng 6/1975, con tàu được cho nghỉ hưu và chuyển trả lại cho phía Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Philippines mua lại con tàu này vào năm 1976 và đặt lại tên là Rajah Humabon. Không chỉ dừng lại ở việc mua một con tàu lỗi thời, Philippines còn phải chịu thêm phí tổn kéo sang Hàn Quốc để đại tu và hiện đại hóa vào năm 1979. Nguồn ảnh: Sina.
BRP Rajah Humabon có lượng giãn nước toàn tải 1.620 tấn, dài 93m, rộng 11,17m, thủy thủ đoàn vận hành tàu tới 165 người. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu được trang bị 3 pháo 76mm có tầm bắn 13,4km, được dẫn bắn bằng hệ thống điều khiển hỏa lực Mk 52 - đây được coi là vũ khí mạnh nhất của con tàu này và cũng từng là vũ khí mạnh nhất của Hải quân Philippines. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, vị trí của tàu BRP Rajah Humabon trong Hải quân Philippines đã được thay thế bằng một tàu chiến mới cứng được nước này mua từ Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Tàu chiến già nhất của Hải quân Philippines thời còn nằm trong biên chế của Hải quân nước này.