Được thiết kế để phục vụ trên tàu sân bay, tiêm kích F-9 Cougar của không quân hải quân Mỹ ra đời từ năm 1951 và bắt đầu được phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ từ năm 1952. Nguồn ảnh: USAF.Ban đầu, loại máy bay F-9 này được thiết kế để trở thành chiến đấu cơ. Tuy nhiên nó chỉ đảm nhận vai trò chiến đấu cơ trên chiến trường Triều Tiên. Nguồn ảnh: USAF.Sang tới Chiến tranh Việt Nam, F-9 Cougar được chuyển sang làm nhiệm vụ máy bay truyền tin. Nguồn ảnh: USAF.Cụ thể, những chiếc F-9 sẽ có vai trò chỉ điểm trong những phi vụ ném bom yểm trợ mặt đất hoặc làm trạm chung chuyển tín hiệu giữa các toán tiêm kích, máy bay ném bom trên chiến trường với đại bản doanh ở hậu phương. Nguồn ảnh: USAF.Loại chiến đấu cơ này chỉ có một phi công điều khiển duy nhất, chiều dài rất gọn chỉ 12,47 mét kèm theo đó là sải cánh 10,52 mét. Nguồn ảnh: USAF.Trọng lượng rỗng của F-9 vào khoảng 5200 kg trong khi đó trọng lượng cất cánh tối đa lên tối đa cũng chỉ được 9500 kg. Nguồn ảnh: USAF.Máy bay được trang bị một động cơ phản lực duy nhất do P&W sản xuất nhưng lại có tới hai cửa hút gió đặt dưới hai bên cánh. Nguồn ảnh: USAF.Tốc độ tối đa mà tiêm kích F-9 đạt được vào khoảng 1000 km/h trong khi đó tốc độ hành trình của chiến đấu cơ này vào khoảng 870 km/h. Tầm hoạt động tối đa của F-9 vào khảng 1500 km - rất phù hợp với chiến trường miền nam Việt Nam. Nguồn ảnh: USAF.Do ra đời từ những năm 50, tiêm kích F-9 vẫn mang trong mình kiểu thiết kế phổ biến của thời kỳ này đó là nhiều súng. Tổng cộng F-9 được trang bị tới 4 khẩu pháo 20mm cùng cơ số đạn 190 viên mỗi khẩu. Nguồn ảnh: USAF.Ngoài ra nó còn có thể mang theo tối đa 30 pháo phản lực hoặc bốn tên lửa không đối không Sidewinder dưới hai cánh. Nguồn ảnh: USAF.Khả năng mang bom của F-9 là không đáng kể với tối đa khoảng 1 tấn bom, tương đương với chỉ 2 quả bom 1000 lb. Nguồn ảnh: USAF.Ngoài Mỹ, trên thế giới còn có không quân Arghentina sử dụng loại tiêm kích này trong biên chế không quân hải quân. Tuy nhiên tới đầu thập niên 80, toàn bộ F-9 đã được cho nghỉ hưu. Nguồn ảnh: USAF. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của trực thăng trên chiến trường Việt Nam.
Được thiết kế để phục vụ trên tàu sân bay, tiêm kích F-9 Cougar của không quân hải quân Mỹ ra đời từ năm 1951 và bắt đầu được phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ từ năm 1952. Nguồn ảnh: USAF.
Ban đầu, loại máy bay F-9 này được thiết kế để trở thành chiến đấu cơ. Tuy nhiên nó chỉ đảm nhận vai trò chiến đấu cơ trên chiến trường Triều Tiên. Nguồn ảnh: USAF.
Sang tới Chiến tranh Việt Nam, F-9 Cougar được chuyển sang làm nhiệm vụ máy bay truyền tin. Nguồn ảnh: USAF.
Cụ thể, những chiếc F-9 sẽ có vai trò chỉ điểm trong những phi vụ ném bom yểm trợ mặt đất hoặc làm trạm chung chuyển tín hiệu giữa các toán tiêm kích, máy bay ném bom trên chiến trường với đại bản doanh ở hậu phương. Nguồn ảnh: USAF.
Loại chiến đấu cơ này chỉ có một phi công điều khiển duy nhất, chiều dài rất gọn chỉ 12,47 mét kèm theo đó là sải cánh 10,52 mét. Nguồn ảnh: USAF.
Trọng lượng rỗng của F-9 vào khoảng 5200 kg trong khi đó trọng lượng cất cánh tối đa lên tối đa cũng chỉ được 9500 kg. Nguồn ảnh: USAF.
Máy bay được trang bị một động cơ phản lực duy nhất do P&W sản xuất nhưng lại có tới hai cửa hút gió đặt dưới hai bên cánh. Nguồn ảnh: USAF.
Tốc độ tối đa mà tiêm kích F-9 đạt được vào khoảng 1000 km/h trong khi đó tốc độ hành trình của chiến đấu cơ này vào khoảng 870 km/h. Tầm hoạt động tối đa của F-9 vào khảng 1500 km - rất phù hợp với chiến trường miền nam Việt Nam. Nguồn ảnh: USAF.
Do ra đời từ những năm 50, tiêm kích F-9 vẫn mang trong mình kiểu thiết kế phổ biến của thời kỳ này đó là nhiều súng. Tổng cộng F-9 được trang bị tới 4 khẩu pháo 20mm cùng cơ số đạn 190 viên mỗi khẩu. Nguồn ảnh: USAF.
Ngoài ra nó còn có thể mang theo tối đa 30 pháo phản lực hoặc bốn tên lửa không đối không Sidewinder dưới hai cánh. Nguồn ảnh: USAF.
Khả năng mang bom của F-9 là không đáng kể với tối đa khoảng 1 tấn bom, tương đương với chỉ 2 quả bom 1000 lb. Nguồn ảnh: USAF.
Ngoài Mỹ, trên thế giới còn có không quân Arghentina sử dụng loại tiêm kích này trong biên chế không quân hải quân. Tuy nhiên tới đầu thập niên 80, toàn bộ F-9 đã được cho nghỉ hưu. Nguồn ảnh: USAF.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của trực thăng trên chiến trường Việt Nam.