Là loại máy bay phản lực có khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng thứ hai của Liên Xô là Yakovlev Yak-141. Đây là loại máy bay được dự kiến sẽ ra đời để thay thế cho Yak-38 - máy bay hoàn thiện đầu tiên của Liên Xô có khả năng cất- hạ cánh thẳng đứng. Nguồn ảnh: Wiki.Mang tên hiệu NATO là "Freestyle", máy bay Yak-141 là loại phản lực chiến đấu đa dụng, có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng cực kỳ độc đáo vào đáng tin cậy. Đáng tiếng là nó ra đời vào những năm tháng cuối cùng của Liên Xô và cũng giống nhiều dự án đầy tiềm năng khác vào thời điểm này, Yak-141 cuối cùng lại bị huỷ bỏ. Nguồn ảnh: Military.Quá trình nghiên cứu Yak-141 bắt đầu từ năm 1975, đây là loại máy bay cất - hạ cánh đầu tiên có khả năng bay với tốc độ cận âm. Yak-141 ban đầu được ra đời nhằm mục đích duy nhất là hoàn thiện lại thiết kế của Yak-38. Nguồn ảnh: Airliners.Yak-141 có phi hành đoàn chỉ một người, chiều dài đạt 18,36 mét; sải cánh rộng 10,1 mét và có chiều cao tới 5 mét. Loại chiến đấu cơ này có trọng lượng 11,65 tấn và cất cánh được với trọng lượng tối đa lên tới 19,5 tấn. Nguồn ảnh: Walker.Máy bay được trang bị tổng cộng ba động cơ. Trong đó có hai động cơ phản lực làm nhiệm vụ đẩy máy bay như một loại máy bay thông thường và một động cơ có nhiệm vụ nâng - hạ máy bay theo chiều thẳng đứng. Nguồn ảnh: Macc.Tốc độ tối đa của loại máy bay này được cho là vào khoảng 1800 km/h. Trần bay tối đa 15,5 km, tầm hoạt động tối đa 3000 km, bán kính chiến đấu từ 800 tới 1000 km. Nguồn ảnh: Bennett.Động cơ nâng của Yak-141 có khả năng xoay 95 độ xuống phía dưới so với trục ngang của máy bay. Điều này cho phép nó có thể cất cánh thẳng đứng hoặc cất cánh với đường băng cực kỳ ngắn. Trong năm 1991, Yak-141 đã thiết lập 12 kỷ lục thế giới, trong đó có kỷ lục lên thẳng độ cao 12 km chỉ bằng một động cơ nâng duy nhất. Nguồn ảnh: Aircgut.Mặc dù có khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng hoặc trên đường băng ngắn rất tốt, tuy nhiên Yak-141 lại được dự tính sẽ phục vụ trong cả Không quân Hải quân lẫn Không quân Nga. Điều này chứng tỏ, khả năng chiến đấu của Yak-141 là cực kỳ hứa hẹn. Nguồn ảnh: Gify.Tuy nhiên, giống nhiều dự án khác của Liên Xô ra đời vào cuối thập niên 80, Yak-141 cuối cùng cũng bắt đầu vướng phải các vấn đề liên quan tới tài chính và chính trị phức tạp của Liên Xô khiến quá trình hoàn thiện nó bị kéo dài, thiếu tiền và kết quả là bị huỷ bỏ. Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng chỉ có duy nhất 4 chiếc Yak-141 từng được ra đời, vào tháng 8/1991, chương trình Yak-141 chính thức bị huỷ bỏ. Siêu máy bay Yak-141 chính thức bị bỏ xó trước khi kịp sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Vancumm.Tới tận ngày nay, nghĩa là gần 30 năm kể từ khi chương trình Yak-141 bị huỷ bỏ, Không quân Nga vẫn chưa sở hữu bất cứ một loại máy bay này có khả năng cất cánh thẳng đứng tương tự như Yak-141. Mặc dù vậy, với đội tàu sân bay duy nhất một chiếc đã quá cũ, triển vọng trong việc nghiên cứu máy bay cất - hạ cánh thẳng đứng của Nga là gần như bằng không. Nguồn ảnh: Wiki. Mời độc giả xem Video: Yak-141 - chương trình nghiên cứu máy bay cuối cùng của Liên Xô.
Là loại máy bay phản lực có khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng thứ hai của Liên Xô là Yakovlev Yak-141. Đây là loại máy bay được dự kiến sẽ ra đời để thay thế cho Yak-38 - máy bay hoàn thiện đầu tiên của Liên Xô có khả năng cất- hạ cánh thẳng đứng. Nguồn ảnh: Wiki.
Mang tên hiệu NATO là "Freestyle", máy bay Yak-141 là loại phản lực chiến đấu đa dụng, có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng cực kỳ độc đáo vào đáng tin cậy. Đáng tiếng là nó ra đời vào những năm tháng cuối cùng của Liên Xô và cũng giống nhiều dự án đầy tiềm năng khác vào thời điểm này, Yak-141 cuối cùng lại bị huỷ bỏ. Nguồn ảnh: Military.
Quá trình nghiên cứu Yak-141 bắt đầu từ năm 1975, đây là loại máy bay cất - hạ cánh đầu tiên có khả năng bay với tốc độ cận âm. Yak-141 ban đầu được ra đời nhằm mục đích duy nhất là hoàn thiện lại thiết kế của Yak-38. Nguồn ảnh: Airliners.
Yak-141 có phi hành đoàn chỉ một người, chiều dài đạt 18,36 mét; sải cánh rộng 10,1 mét và có chiều cao tới 5 mét. Loại chiến đấu cơ này có trọng lượng 11,65 tấn và cất cánh được với trọng lượng tối đa lên tới 19,5 tấn. Nguồn ảnh: Walker.
Máy bay được trang bị tổng cộng ba động cơ. Trong đó có hai động cơ phản lực làm nhiệm vụ đẩy máy bay như một loại máy bay thông thường và một động cơ có nhiệm vụ nâng - hạ máy bay theo chiều thẳng đứng. Nguồn ảnh: Macc.
Tốc độ tối đa của loại máy bay này được cho là vào khoảng 1800 km/h. Trần bay tối đa 15,5 km, tầm hoạt động tối đa 3000 km, bán kính chiến đấu từ 800 tới 1000 km. Nguồn ảnh: Bennett.
Động cơ nâng của Yak-141 có khả năng xoay 95 độ xuống phía dưới so với trục ngang của máy bay. Điều này cho phép nó có thể cất cánh thẳng đứng hoặc cất cánh với đường băng cực kỳ ngắn. Trong năm 1991, Yak-141 đã thiết lập 12 kỷ lục thế giới, trong đó có kỷ lục lên thẳng độ cao 12 km chỉ bằng một động cơ nâng duy nhất. Nguồn ảnh: Aircgut.
Mặc dù có khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng hoặc trên đường băng ngắn rất tốt, tuy nhiên Yak-141 lại được dự tính sẽ phục vụ trong cả Không quân Hải quân lẫn Không quân Nga. Điều này chứng tỏ, khả năng chiến đấu của Yak-141 là cực kỳ hứa hẹn. Nguồn ảnh: Gify.
Tuy nhiên, giống nhiều dự án khác của Liên Xô ra đời vào cuối thập niên 80, Yak-141 cuối cùng cũng bắt đầu vướng phải các vấn đề liên quan tới tài chính và chính trị phức tạp của Liên Xô khiến quá trình hoàn thiện nó bị kéo dài, thiếu tiền và kết quả là bị huỷ bỏ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng chỉ có duy nhất 4 chiếc Yak-141 từng được ra đời, vào tháng 8/1991, chương trình Yak-141 chính thức bị huỷ bỏ. Siêu máy bay Yak-141 chính thức bị bỏ xó trước khi kịp sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Vancumm.
Tới tận ngày nay, nghĩa là gần 30 năm kể từ khi chương trình Yak-141 bị huỷ bỏ, Không quân Nga vẫn chưa sở hữu bất cứ một loại máy bay này có khả năng cất cánh thẳng đứng tương tự như Yak-141. Mặc dù vậy, với đội tàu sân bay duy nhất một chiếc đã quá cũ, triển vọng trong việc nghiên cứu máy bay cất - hạ cánh thẳng đứng của Nga là gần như bằng không. Nguồn ảnh: Wiki.
Mời độc giả xem Video: Yak-141 - chương trình nghiên cứu máy bay cuối cùng của Liên Xô.