Đường cao tốc là một công trình giao thông mà ở bất cứ quốc gia nào cũng có. Ít ai biết rằng, hệ thống đường cao tốc này khi cần có thể biến hóa thành đường băng dã chiến chỉ bằng một cách đơn giản, đó chính là phong tỏa nó. Nguồn ảnh: Thro.Một con đường cao tốc phổ thông với ba làn xe chạy hoàn toàn có thể biến thằng một đường băng dã chiến. Trong trường hợp chiến tranh xảy ra, một quốc gia có thể có hàng triệu kilomets đường cao tốc và đối phương sẽ không thể tấn công hết được tất cả các tuyến đường này. Nguồn ảnh: Muscle.Chỉ cần chặn hai đầu cao tốc, thiết lập các hệ thống biển bao đơn giản và tháo hạ tất cả các cột đèn, một hệ thống đường băng dã chiến ngay lập tức được ra đời. Nguồn ảnh: Muscle.Những đường băng này có thể có ở bất cứ đâu, được sử dụng để cất-hạ cánh bất cứ loại máy bay nào, bất kể tải trọng máy bay lớn tới đâu. Nguồn ảnh: Qoura.Nguy hiểm hơn nữa, những sân bay dã chiến này với những đội hậu cần, kỹ thuật và tiếp liệu di động có thể triển khai một cách cực kỳ cơ động. Các chiến đấu cơ sẽ cất cánh tại một điểm, đội hậu cần di chuyển tới điểm thứ hai, và đó sẽ trở thành nơi hạ cánh của máy bay. Nguồn ảnh: Youtube.Trong trường hợp máy bay cần phải hạ cánh khẩn cấp, những đoạn đường cao tốc này hoàn toàn có thể sử dụng làm đường băng mà không hề thua kém gì so với đường băng tiêu chuẩn trong sân bay. Nguồn ảnh: News.Trong quá khứ, người Đức đã xây dựng những hệ thống cao tốc Autobahn từ trước Chiến tranh Thế giới thứ 2 để chuyển quân với tốc độ cao. Khi đó, các máy bay cánh quạt có thể hạ cánh ở bất cứ đâu kể cả ở đồng cỏ nên "tác dụng phụ" của những đường cao tốc này vẫn chưa được để mắt tới. Nguồn ảnh: Youtube.Tới thời đại của máy bay phản lực, người ta mới nhận ra rằng hệ thống đường nhựa cao tốc với thiết kế thẳng, phẳng, ít góc cua hoàn toàn phù hợp cho việc cất-hạ cánh máy bay. Nguồn ảnh: Aircraft.Với những quốc gia rộng lớn như Nga, Trung Quốc hay Mỹ, họ có hàng triệu kilomets đường cao tốc và đây sẽ trở thành các sân bay dã chiến cực kỳ hữu hiệu nếu xảy ra chiến tranh. Nguồn ảnh: GlobalHiện tại, không quân tất cả các nước trên thế giới đều được huấn luyện cách hạ cánh trên đường cao tốc, nhất là ở những đoạn đường gập ghềnh, không bằng phẳng để phi công có nhiều lựa chọn hơn trong trường hợp máy bay bị trục trặc bất ngờ hoặc trong trường hợp cần triển khai sân bay dã chiến trên quốc lộ. Nguôn ảnh: Youtube.
Đường cao tốc là một công trình giao thông mà ở bất cứ quốc gia nào cũng có. Ít ai biết rằng, hệ thống đường cao tốc này khi cần có thể biến hóa thành đường băng dã chiến chỉ bằng một cách đơn giản, đó chính là phong tỏa nó. Nguồn ảnh: Thro.
Một con đường cao tốc phổ thông với ba làn xe chạy hoàn toàn có thể biến thằng một đường băng dã chiến. Trong trường hợp chiến tranh xảy ra, một quốc gia có thể có hàng triệu kilomets đường cao tốc và đối phương sẽ không thể tấn công hết được tất cả các tuyến đường này. Nguồn ảnh: Muscle.
Chỉ cần chặn hai đầu cao tốc, thiết lập các hệ thống biển bao đơn giản và tháo hạ tất cả các cột đèn, một hệ thống đường băng dã chiến ngay lập tức được ra đời. Nguồn ảnh: Muscle.
Những đường băng này có thể có ở bất cứ đâu, được sử dụng để cất-hạ cánh bất cứ loại máy bay nào, bất kể tải trọng máy bay lớn tới đâu. Nguồn ảnh: Qoura.
Nguy hiểm hơn nữa, những sân bay dã chiến này với những đội hậu cần, kỹ thuật và tiếp liệu di động có thể triển khai một cách cực kỳ cơ động. Các chiến đấu cơ sẽ cất cánh tại một điểm, đội hậu cần di chuyển tới điểm thứ hai, và đó sẽ trở thành nơi hạ cánh của máy bay. Nguồn ảnh: Youtube.
Trong trường hợp máy bay cần phải hạ cánh khẩn cấp, những đoạn đường cao tốc này hoàn toàn có thể sử dụng làm đường băng mà không hề thua kém gì so với đường băng tiêu chuẩn trong sân bay. Nguồn ảnh: News.
Trong quá khứ, người Đức đã xây dựng những hệ thống cao tốc Autobahn từ trước Chiến tranh Thế giới thứ 2 để chuyển quân với tốc độ cao. Khi đó, các máy bay cánh quạt có thể hạ cánh ở bất cứ đâu kể cả ở đồng cỏ nên "tác dụng phụ" của những đường cao tốc này vẫn chưa được để mắt tới. Nguồn ảnh: Youtube.
Tới thời đại của máy bay phản lực, người ta mới nhận ra rằng hệ thống đường nhựa cao tốc với thiết kế thẳng, phẳng, ít góc cua hoàn toàn phù hợp cho việc cất-hạ cánh máy bay. Nguồn ảnh: Aircraft.
Với những quốc gia rộng lớn như Nga, Trung Quốc hay Mỹ, họ có hàng triệu kilomets đường cao tốc và đây sẽ trở thành các sân bay dã chiến cực kỳ hữu hiệu nếu xảy ra chiến tranh. Nguồn ảnh: Global
Hiện tại, không quân tất cả các nước trên thế giới đều được huấn luyện cách hạ cánh trên đường cao tốc, nhất là ở những đoạn đường gập ghềnh, không bằng phẳng để phi công có nhiều lựa chọn hơn trong trường hợp máy bay bị trục trặc bất ngờ hoặc trong trường hợp cần triển khai sân bay dã chiến trên quốc lộ. Nguôn ảnh: Youtube.