Tupolev Tu-22 Blinder là máy bay ném bom - trinh sát phản lực siêu âm được chế tạo dưới thời Liên Xô giai đoạn 1960 – 1969 với tổng số 311 chiếc xuất xưởng nhằm thay thế cho loại Tu-16 Badger. Ảnh Airlines.netMáy bay ném bom Tu-22 Blinder có chiều dài 41,6 m; sải cánh 23,17 m; chiều cao 10,13 m; diện tích cánh 162 m2; trọng lượng chất tải 85.000 kg và trọng lượng cất cánh tối đa là 92.000 kg. Ảnh Airlines.netMáy bay được trang bị 2 động cơ turbine phản lực Dobrynin RD-7M-2, mỗi chiếc có lực đẩy 107,9 kN và lên tới 161,9 kN khi đốt nhiên liệu phụ, tốc độ lớn nhất 1.510 km/h, tầm hoạt động 4.900 km, trần bay 13.300 m. Ảnh Airlines.netTuy cồng kềnh và mang rất nhiều bom nhưng Tu-22 Blinder vẫn có khả năng bay thấp ở tốc độ cao, độ ổn định của nó khiến phi công điều khiển tự tin thực hiện động tác bay "low-pass". Ảnh Airlines.netMàn trình diễn này của Tu-22 Blinder đủ khiến người xem "dựng tóc gáy", cảm giác ấy còn tăng lên gấp bội nếu ở ngay dưới bụng chiếc phi cơ khi nó lướt qua. Ảnh Airlines.netCận cảnh buồng lái của Tu-22 Blinder cho thấy các thiết bị chỉ huy, vận hành chủ yếu thời đó vẫn tương đối lạc hậu so với các dòng máy bay hiện đại sau này. Ảnh Airlines.netThậm chí sơ đồ ngồi của các phi công vẫn còn chật chội và góc quan sát khá hẹp so với sự đồ sộ của chiếc siêu phi cơ này. Ảnh Airlines.netChiếc F-14 của không quân Mỹ quá nhỏ bé bên cạnh siêu máy bay Tupolev Tu-22 Blinder nhưng chưa hẳn đã dám thực hiện các động tác “nguy hiểm” như Tu-22. Ảnh US Navy
Tupolev Tu-22 Blinder là máy bay ném bom - trinh sát phản lực siêu âm được chế tạo dưới thời Liên Xô giai đoạn 1960 – 1969 với tổng số 311 chiếc xuất xưởng nhằm thay thế cho loại Tu-16 Badger. Ảnh Airlines.net
Máy bay ném bom Tu-22 Blinder có chiều dài 41,6 m; sải cánh 23,17 m; chiều cao 10,13 m; diện tích cánh 162 m2; trọng lượng chất tải 85.000 kg và trọng lượng cất cánh tối đa là 92.000 kg. Ảnh Airlines.net
Máy bay được trang bị 2 động cơ turbine phản lực Dobrynin RD-7M-2, mỗi chiếc có lực đẩy 107,9 kN và lên tới 161,9 kN khi đốt nhiên liệu phụ, tốc độ lớn nhất 1.510 km/h, tầm hoạt động 4.900 km, trần bay 13.300 m. Ảnh Airlines.net
Tuy cồng kềnh và mang rất nhiều bom nhưng Tu-22 Blinder vẫn có khả năng bay thấp ở tốc độ cao, độ ổn định của nó khiến phi công điều khiển tự tin thực hiện động tác bay "low-pass". Ảnh Airlines.net
Màn trình diễn này của Tu-22 Blinder đủ khiến người xem "dựng tóc gáy", cảm giác ấy còn tăng lên gấp bội nếu ở ngay dưới bụng chiếc phi cơ khi nó lướt qua. Ảnh Airlines.net
Cận cảnh buồng lái của Tu-22 Blinder cho thấy các thiết bị chỉ huy, vận hành chủ yếu thời đó vẫn tương đối lạc hậu so với các dòng máy bay hiện đại sau này. Ảnh Airlines.net
Thậm chí sơ đồ ngồi của các phi công vẫn còn chật chội và góc quan sát khá hẹp so với sự đồ sộ của chiếc siêu phi cơ này. Ảnh Airlines.net
Chiếc F-14 của không quân Mỹ quá nhỏ bé bên cạnh siêu máy bay Tupolev Tu-22 Blinder nhưng chưa hẳn đã dám thực hiện các động tác “nguy hiểm” như Tu-22. Ảnh US Navy