• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Đức quốc xã là cha đẻ của chương trình tên lửa Liên Xô, Mỹ

Cập nhật lúc: 04:30 16/03/2021

Tên lửa đạn đạo V-2 của Đức quốc xã đã đặt nền tảng quan trọng giúp cho Liên Xô, Mỹ và nhiều nước khác phát triển tên lửa đạn đạo đạt tới đỉnh cao ngày nay.

  • Đức sản xuất tổng cộng bao nhiêu tên lửa V-2 trong CTTG 2?
  • Tên lửa V-2 đòn trả thù tàn bạo của Đức Quốc xã
Thái Hòa
Sự kiện: Quân Sự Nga Quân Sự Mỹ Chiến tranh Việt Nam
Chia sẻ
Trang: 1/17

Cuối năm 1920, Wernher von Braun đã mua cuốn sách “Tên lửa vào không gian kết nối các hành tinh” của nhà vật lý Hermann Oberth. Cuốn sách đã khơi dậy niềm đam mê công nghệ tên lửa trong anh. Đến năm 1930, Wernher von Braun đã học tại Đại học kỹ thuật Berlin nơi ông hỗ trợ cùng Oberth trong việc thử nghiệm động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng.Khi von Braun được cấp bằng tiến sĩ thì Đảng Quốc xã lên nắm quyền ở Đức. Lúc đó, đại úy pháo binh Walter Dornberger đã sắp xếp một bộ phận nghiên cứu vật liệu nổ do von Braun phụ trách. Wernher von Braun đã viết luận án “Xây dựng giải pháp lý thuyết và thực nghiệm các vấn đề của tên lửa nhiên liệu lỏng” vào ngày 16/4/1934.Đến cuối năm 1934, nhóm nghiên cứu của ông đã phóng thành công 2 tên lửa đạt đến độ cao 2,2 và 3,5km. Vào thời điểm đó, chính quyền Đức quốc xã rất quan tâm đến chương trình nghiên cứu tên lửa và không gian vũ trụ của nhà vật lý người Mỹ Robert H. Goddard.Wernher von Braun đã kết hợp công trình nghiên cứu của Goddard, cùng các tài liệu kỹ thuật khác vào việc phát triển tên lửa Aggregat. Sau thành công với 2 lần phóng thử tên lửa, Wernher von Braun và Walter Riedel đã bắt đầu nghĩ đến một tên lửa lớn hơn vào mùa hè năm 1936.Đến cuối năm 1941, Trung tâm nghiên cứu quân sự tại Peenemünde đã có đủ các công nghệ cần thiết, để phát triển tên lửa trong dự án Aggregat A-4(V-2). Các công nghệ chủ chốt bao gồm, động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng cỡ lớn, thiết kế khí động học siêu âm, dẫn hướng con quay, kiểm soát bánh lái trong chuyến bay.Nhưng lúc đó Adolf Hitler không thật sự ấn tượng với tên lửa V-2, ông cho rằng, nó đơn thuần chỉ là một quả đạn pháo với tầm bắn xa và tốn kém hơn. Đầu tháng 9/1943, Wernher von Braun đã hứa với Ủy ban ném bom tầm xa của Đức sẽ hoàn thành phát triển V-2. Nhưng đến tháng 5/1944 sự phát triển của V-2 vẫn chưa hoàn thành.Cuối năm 1944, Adolf Hitler đã cảm thấy thật sự ấn tượng với sự nhiệt tình của các nhà phát triển và Đức đang rất cần một “vũ khí kỳ diệu” để duy trì tinh thần. V-2 đã được phê duyệt sản xuất với số lượng lớn. Khoảng 5.000 tên lửa V-2 đã được sản xuất và đưa vào sử dụng trong cuối chiến tranh thế giới 2.V-2 là một tên lửa đạn đạo nhiên liệu lỏng một tầng, nhiên liệu cho động cơ bao gồm hỗn hợp ethanol và oxy lỏng. Hai thành phần nhiên liệu được bơm vào buồng đốt chính thông qua 1.224 vòi phun. Các vòi phun được thiết kế để đảm bảo bơm đúng chính xác 2 thành phần nhiên liệu ở mọi thời điểm.Động cơ chính có thời gian cháy liên tục khoảng 65 giây, nó sẽ đưa tên lửa lên độ cao 80km cách mặt đất, sau đó tên lửa sẽ quay trở lại mặt đất dưới tác động của gia tốc trọng trường. Quỹ đạo của tên lửa càng cao thì tầm bắn càng xa, đây cũng chính là nguyên tắc hoạt động của các loại tên lửa đạn đạo trên thế giới hiện nay.V-2 được trang bị 4 vây lái ở đuôi, cùng 4 vây lái khác ở miệng xả của động cơ. Tên lửa được dẫn hướng bằng con quay hồi chuyển. Đây cũng chính là cơ chế dẫn hướng chủ yếu cho các tên lửa đạn đạo về sau. Tên lửa có tầm bắn khoảng 320km mang theo đầu đạn nặng khoảng 1 tấn.Từ tháng 9/1944 đến khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2, khoảng 3.000 tên lửa V-2 đã được phóng đi vào các mục tiêu ở Anh, Pháp. Mặc dù hiệu quả tác chiến của V-2 không cao, do tên lửa có độ chính xác kém nhưng sự có mặt của V-2 đã mang lại nỗi kinh hoàng cho lực lượng đồng minh.Lực lượng đồng minh gần như bất lực trước cuộc tấn công của tên lửa V-2, tốc độ của tên lửa là quá nhanh đối với các loại pháo phòng không thời đó. Khi Đức quốc xã bị đánh bại, cả Mỹ và Liên Xô đều tìm cách thu thập tài liệu kỹ thuật của tên lửa V-2 để phục vụ cho quá trình phát triển vũ khí của họ.Khi tiến vào Berlin, Liên Xô đã thu giữ được 30 tên lửa V-2 cùng một số nhà khoa học đang làm việc cho dự án này. Tháng 10/1946, những kỹ sư tên lửa của Đức được đưa vào làm việc tại một trung tâm nghiên cứu đặc biệt gần Moscow. Tháng 4/1947 tên lửa đạn đạo R-1 dựa trên bản thiết kế của V-2 ra đời.Trên cơ sở đó, Liên Xô tiếp tục cho ra đời tên lửa đạn đạo R-2, R-4, R-5… Từ bản thiết kế V-2 của Đức kết hợp với sự sáng tạo của các nhà khoa học, Liên Xô đã phát triển công nghệ tên lửa của mình lên một tầm cao mới hàng đầu thế giới.Với Mỹ, trước khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 họ đã thực hiện một chiến dịch, tuyển dụng các nhà khoa học Đức quốc xã vào làm việc cho các dự án nghiên cứu vũ khí của họ, trong đó có đội ngũ thiết kế của tên lửa V-2. Năm 1952, tên lửa đạn đạo PGM-11 Redstone bản sao trực tiếp của V-2, do các nhà khoa học Đức chế tạo ra đời tại Mỹ.Từ bản thiết kế và công nghệ của V-2, cùng các nhà khoa học xuất sắc được tuyển chọn trên khắp thế giới đã đưa công nghệ tên lửa của Mỹ đạt đỉnh cao của thế giới. Cùng với Liên Xô, 2 siêu cường này đã tạo ra một cuộc chạy đua công nghệ tên lửa khốc liệt, trong những năm chiến tranh lạnh và đến tận hôm nay. Nguồn ảnh: Pinterest. Những lần thử nghiệm thất bại của tên lửa V-2 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã đặt nền móng cho toàn bộ nền công nghiệp vũ trụ sau này. Nguồn: Thepat.

Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My
Cuối năm 1920, Wernher von Braun đã mua cuốn sách “Tên lửa vào không gian kết nối các hành tinh” của nhà vật lý Hermann Oberth. Cuốn sách đã khơi dậy niềm đam mê công nghệ tên lửa trong anh. Đến năm 1930, Wernher von Braun đã học tại Đại học kỹ thuật Berlin nơi ông hỗ trợ cùng Oberth trong việc thử nghiệm động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-2
Khi von Braun được cấp bằng tiến sĩ thì Đảng Quốc xã lên nắm quyền ở Đức. Lúc đó, đại úy pháo binh Walter Dornberger đã sắp xếp một bộ phận nghiên cứu vật liệu nổ do von Braun phụ trách. Wernher von Braun đã viết luận án “Xây dựng giải pháp lý thuyết và thực nghiệm các vấn đề của tên lửa nhiên liệu lỏng” vào ngày 16/4/1934.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-3
Đến cuối năm 1934, nhóm nghiên cứu của ông đã phóng thành công 2 tên lửa đạt đến độ cao 2,2 và 3,5km. Vào thời điểm đó, chính quyền Đức quốc xã rất quan tâm đến chương trình nghiên cứu tên lửa và không gian vũ trụ của nhà vật lý người Mỹ Robert H. Goddard.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-4
Wernher von Braun đã kết hợp công trình nghiên cứu của Goddard, cùng các tài liệu kỹ thuật khác vào việc phát triển tên lửa Aggregat. Sau thành công với 2 lần phóng thử tên lửa, Wernher von Braun và Walter Riedel đã bắt đầu nghĩ đến một tên lửa lớn hơn vào mùa hè năm 1936.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-5
Đến cuối năm 1941, Trung tâm nghiên cứu quân sự tại Peenemünde đã có đủ các công nghệ cần thiết, để phát triển tên lửa trong dự án Aggregat A-4(V-2). Các công nghệ chủ chốt bao gồm, động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng cỡ lớn, thiết kế khí động học siêu âm, dẫn hướng con quay, kiểm soát bánh lái trong chuyến bay.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-6
Nhưng lúc đó Adolf Hitler không thật sự ấn tượng với tên lửa V-2, ông cho rằng, nó đơn thuần chỉ là một quả đạn pháo với tầm bắn xa và tốn kém hơn. Đầu tháng 9/1943, Wernher von Braun đã hứa với Ủy ban ném bom tầm xa của Đức sẽ hoàn thành phát triển V-2. Nhưng đến tháng 5/1944 sự phát triển của V-2 vẫn chưa hoàn thành.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-7
Cuối năm 1944, Adolf Hitler đã cảm thấy thật sự ấn tượng với sự nhiệt tình của các nhà phát triển và Đức đang rất cần một “vũ khí kỳ diệu” để duy trì tinh thần. V-2 đã được phê duyệt sản xuất với số lượng lớn. Khoảng 5.000 tên lửa V-2 đã được sản xuất và đưa vào sử dụng trong cuối chiến tranh thế giới 2.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-8
V-2 là một tên lửa đạn đạo nhiên liệu lỏng một tầng, nhiên liệu cho động cơ bao gồm hỗn hợp ethanol và oxy lỏng. Hai thành phần nhiên liệu được bơm vào buồng đốt chính thông qua 1.224 vòi phun. Các vòi phun được thiết kế để đảm bảo bơm đúng chính xác 2 thành phần nhiên liệu ở mọi thời điểm.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-9
Động cơ chính có thời gian cháy liên tục khoảng 65 giây, nó sẽ đưa tên lửa lên độ cao 80km cách mặt đất, sau đó tên lửa sẽ quay trở lại mặt đất dưới tác động của gia tốc trọng trường. Quỹ đạo của tên lửa càng cao thì tầm bắn càng xa, đây cũng chính là nguyên tắc hoạt động của các loại tên lửa đạn đạo trên thế giới hiện nay.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-10
V-2 được trang bị 4 vây lái ở đuôi, cùng 4 vây lái khác ở miệng xả của động cơ. Tên lửa được dẫn hướng bằng con quay hồi chuyển. Đây cũng chính là cơ chế dẫn hướng chủ yếu cho các tên lửa đạn đạo về sau. Tên lửa có tầm bắn khoảng 320km mang theo đầu đạn nặng khoảng 1 tấn.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-11
Từ tháng 9/1944 đến khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2, khoảng 3.000 tên lửa V-2 đã được phóng đi vào các mục tiêu ở Anh, Pháp. Mặc dù hiệu quả tác chiến của V-2 không cao, do tên lửa có độ chính xác kém nhưng sự có mặt của V-2 đã mang lại nỗi kinh hoàng cho lực lượng đồng minh.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-12
Lực lượng đồng minh gần như bất lực trước cuộc tấn công của tên lửa V-2, tốc độ của tên lửa là quá nhanh đối với các loại pháo phòng không thời đó. Khi Đức quốc xã bị đánh bại, cả Mỹ và Liên Xô đều tìm cách thu thập tài liệu kỹ thuật của tên lửa V-2 để phục vụ cho quá trình phát triển vũ khí của họ.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-13
Khi tiến vào Berlin, Liên Xô đã thu giữ được 30 tên lửa V-2 cùng một số nhà khoa học đang làm việc cho dự án này. Tháng 10/1946, những kỹ sư tên lửa của Đức được đưa vào làm việc tại một trung tâm nghiên cứu đặc biệt gần Moscow. Tháng 4/1947 tên lửa đạn đạo R-1 dựa trên bản thiết kế của V-2 ra đời.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-14
Trên cơ sở đó, Liên Xô tiếp tục cho ra đời tên lửa đạn đạo R-2, R-4, R-5… Từ bản thiết kế V-2 của Đức kết hợp với sự sáng tạo của các nhà khoa học, Liên Xô đã phát triển công nghệ tên lửa của mình lên một tầm cao mới hàng đầu thế giới.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-15
Với Mỹ, trước khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 họ đã thực hiện một chiến dịch, tuyển dụng các nhà khoa học Đức quốc xã vào làm việc cho các dự án nghiên cứu vũ khí của họ, trong đó có đội ngũ thiết kế của tên lửa V-2. Năm 1952, tên lửa đạn đạo PGM-11 Redstone bản sao trực tiếp của V-2, do các nhà khoa học Đức chế tạo ra đời tại Mỹ.
Duc quoc xa la cha de cua chuong trinh ten lua Lien Xo, My-Hinh-16
Từ bản thiết kế và công nghệ của V-2, cùng các nhà khoa học xuất sắc được tuyển chọn trên khắp thế giới đã đưa công nghệ tên lửa của Mỹ đạt đỉnh cao của thế giới. Cùng với Liên Xô, 2 siêu cường này đã tạo ra một cuộc chạy đua công nghệ tên lửa khốc liệt, trong những năm chiến tranh lạnh và đến tận hôm nay. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những lần thử nghiệm thất bại của tên lửa V-2 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã đặt nền móng cho toàn bộ nền công nghiệp vũ trụ sau này. Nguồn: Thepat.

Tin tài trợ

  • Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

  • Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

  •  TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

    Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

  • Ba Lan có loại xe tăng nào của đủ sức đối đầu được với Nga? (P1)

    Ba Lan có loại xe tăng nào của đủ sức đối đầu được với Nga? (P1)

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

    Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

  • Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

    Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

  • Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

    Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

Tin hình ảnh mới

  • Bí mật thú vị về dấu chân khủng long 175 triệu năm tuổi

    Bí mật thú vị về dấu chân khủng long 175 triệu năm tuổi

  • Những con số biết nói tại Hội sách trực tuyến quốc gia năm 2021

    Những con số biết nói tại Hội sách trực tuyến quốc gia năm 2021

  • 2 dấu hiệu trên quần lót chỉ ra tử cung có vấn đề

    2 dấu hiệu trên quần lót chỉ ra tử cung có vấn đề

  • “Hoa hậu bốn con” Jennifer Phạm xinh đẹp ở tuổi 36

    “Hoa hậu bốn con” Jennifer Phạm xinh đẹp ở tuổi 36

  • Lái siêu xe đi ăn cơm tấm, nữ rich kid khiến netizen “choáng“

    Lái siêu xe đi ăn cơm tấm, nữ rich kid khiến netizen “choáng“

  • Điều đáng biết về nước giàu nhất châu Âu

    Điều đáng biết về nước giàu nhất châu Âu

  • Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

    Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

  • Sau đám cưới rình rang, Youtuber Lộc Fuho nhận tin vui từ vợ

    Sau đám cưới rình rang, Youtuber Lộc Fuho nhận tin vui từ vợ

  • Richkid 16 tuổi Đà Nẵng sở hữu McLaren và Ferrari gần 40 tỷ

    Richkid 16 tuổi Đà Nẵng sở hữu McLaren và Ferrari gần 40 tỷ

  • Hệ thống đường sắt quốc gia đi qua Hà Nội xuống cấp thê thảm

    Hệ thống đường sắt quốc gia đi qua Hà Nội xuống cấp thê thảm

  • Hành trình sở hữu thân hình vạn người mê của "hotgirl lực sĩ" xứ Trung

    Hành trình sở hữu thân hình vạn người mê của "hotgirl lực sĩ" xứ Trung

  • Bị đồn hẹn hò Quang Hải, gái xinh tung bằng chứng gây chú ý

    Bị đồn hẹn hò Quang Hải, gái xinh tung bằng chứng gây chú ý

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật link trực tiếp vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu