Các trận địa pháo của Mỹ ở Việt Nam với những loại pháo hiện đại có thể cung cấp hoả lực hỗ trợ cho các lực lượng mặt đất trong bán kính nhiều chục km xung quanh trận địa. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Tuỳ theo địa hình và điểm nóng giao tranh mà trong một khu vực chỉ vài chục km vuông có thể có nhiều trận địa pháo khác nhau - yểm trợ hoả lực lẫn nhau. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Các trận địa pháo thường được xây dựng trên những đồi, gò cao, có diện tích lớn, giao thông hào chằng chịt. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Đây cũng là những mục tiêu cực kỳ có giá trị với Quân Giải phóng, khiến Mỹ phải đầu tư rất nhiều công sức vào việc gia cố, bảo vệ các trận địa pháo này. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Nhiều trận địa pháo trong cùng một khu vực kết hợp với nhau sẽ tạo thành một tổ hợp hoả lực có khả năng "vùi dập" bất cứ toạ độ nào được trinh sát báo về. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Tuy nhiên, các trận địa pháo thường bất lực nếu bị tấn công vì pháo có tầm bắn tối thiểu, khi bị quân giải phóng áp quá sát, pháo binh bên trong trận địa sẽ không hoạt động hiệu quả ở cự ly gần. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Do các cản trở về mặt kỹ thuật của thời kỳ này, việc sử dụng pháo binh bắn từ trận địa này sang trận địa khác để yểm trợ cũng được Mỹ hạn chế tối đa vì độ chính xác không cao, nếu lệch mục tiêu có thể rót nhầm thẳng vào quân mình. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Pháo binh cũng được coi là một trong những thứ vũ khí rẻ và hiệu quả bậc nhất từng được sử dụng trên chiến trường Việt Nam. Các loại hoả lực mạnh khác của Mỹ như phi pháo, hải pháo thường tốn rất nhiều chi phí vận hành. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Một căn cứ pháo binh bao gồm toàn pháo tự hành. Việc "chôn" pháo tự hành trong căn cứ pháo binh là một trong những sai lầm khá lớn vì nó sẽ làm mất đi khả năng cơ động chiến thuật vốn có của loại pháo này. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Một căn cứ pháo binh của Mỹ được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn khi nhìn từ trên cao. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Các căn cứ pháo binh kiên cố quy mô lớn thường được chọn làm địa điểm đặt các trạm tiếp sóng, truyền sóng vô tuyến vì vị trí đặt căn cứ pháo binh thường cao và rất thoáng. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.Một căn cứ pháo binh kiêm trạm tiếp sóng được Mỹ đặt tại miền trung trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil. Mời độc giả xem Video: Quân lính Mỹ chạy toán loạn khi bị một lính bắn tỉa của quân giải phóng phục kích.
Các trận địa pháo của Mỹ ở Việt Nam với những loại pháo hiện đại có thể cung cấp hoả lực hỗ trợ cho các lực lượng mặt đất trong bán kính nhiều chục km xung quanh trận địa. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Tuỳ theo địa hình và điểm nóng giao tranh mà trong một khu vực chỉ vài chục km vuông có thể có nhiều trận địa pháo khác nhau - yểm trợ hoả lực lẫn nhau. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Các trận địa pháo thường được xây dựng trên những đồi, gò cao, có diện tích lớn, giao thông hào chằng chịt. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Đây cũng là những mục tiêu cực kỳ có giá trị với Quân Giải phóng, khiến Mỹ phải đầu tư rất nhiều công sức vào việc gia cố, bảo vệ các trận địa pháo này. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Nhiều trận địa pháo trong cùng một khu vực kết hợp với nhau sẽ tạo thành một tổ hợp hoả lực có khả năng "vùi dập" bất cứ toạ độ nào được trinh sát báo về. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Tuy nhiên, các trận địa pháo thường bất lực nếu bị tấn công vì pháo có tầm bắn tối thiểu, khi bị quân giải phóng áp quá sát, pháo binh bên trong trận địa sẽ không hoạt động hiệu quả ở cự ly gần. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Do các cản trở về mặt kỹ thuật của thời kỳ này, việc sử dụng pháo binh bắn từ trận địa này sang trận địa khác để yểm trợ cũng được Mỹ hạn chế tối đa vì độ chính xác không cao, nếu lệch mục tiêu có thể rót nhầm thẳng vào quân mình. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Pháo binh cũng được coi là một trong những thứ vũ khí rẻ và hiệu quả bậc nhất từng được sử dụng trên chiến trường Việt Nam. Các loại hoả lực mạnh khác của Mỹ như phi pháo, hải pháo thường tốn rất nhiều chi phí vận hành. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Một căn cứ pháo binh bao gồm toàn pháo tự hành. Việc "chôn" pháo tự hành trong căn cứ pháo binh là một trong những sai lầm khá lớn vì nó sẽ làm mất đi khả năng cơ động chiến thuật vốn có của loại pháo này. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Một căn cứ pháo binh của Mỹ được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn khi nhìn từ trên cao. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Các căn cứ pháo binh kiên cố quy mô lớn thường được chọn làm địa điểm đặt các trạm tiếp sóng, truyền sóng vô tuyến vì vị trí đặt căn cứ pháo binh thường cao và rất thoáng. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Một căn cứ pháo binh kiêm trạm tiếp sóng được Mỹ đặt tại miền trung trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Vietnamwarmil.
Mời độc giả xem Video: Quân lính Mỹ chạy toán loạn khi bị một lính bắn tỉa của quân giải phóng phục kích.