Đầu tiên phải kể đến xe tăng M1 Abrams. Đây được xem là loại xe tăng chủ lực hiện đại nhất của Mỹ và của thế giới khi nó ra đời với hệ thống động cơ tua-bin cực kỳ độc đáo và hiện đại ít thấy trên các loại xe tăng cùng thời. Nguồn ảnh: BI.Trong chiến dịch Bão Táp Sa Mạc, 2000 xe tăng Abram của mỹ đã nghiền nát Quân đội Iraq với thương vong chỉ 18 chiếc bị phá huỷ chủ yếu do mìn. Trong số 18 chiếc bị phá huỷ, kíp lái đều thoát ra ngoài an toàn và không chịu bất cứ thương vong về người nào. Nguồn ảnh: BI.Tiếp đến là tiêm kích F-15 Eagle của Không quân Mỹ, vốn ra đời để trở thành loại tiêm kích đa nhiệm thay thế cho nhiệm vụ của F-4 Phantom - một loại tiêm kích có phần khá kém cỏi khi đối đầu với MiG đời cũ trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: BI.Cho tới tận thời điểm hiện tại đã là hơn 40 năm kể từ khi F-15 ra đời, chưa có một lực lượng Không quân nào trên thế giới dám khẳng định đã hạ được F-15 trong những pha giao chiến không đối không. Nguồn ảnh: BI.F-14 của Mỹ ban đầu được thiết kế để yểm trợ và bảo vệ các tàu sân bay của nước này. Tuy nhiên nhiệm vụ này có vẻ không phù hợp với F-14 Tomcat và khiến chiếc máy bay cánh cụp cánh xoè này gặp phải vô số sự cố khi bay thử nghiệm. Nguồn ảnh: BI.Cuối cùng, chiếc chiến đấu cơ cánh cụp cánh xoè này lại được Không quân Mỹ sử dụng trên các chiến trường Lybia, Iraq, Bosnia và Afghanistan với tỷ lệ diệt mục tiêu đáng kinh ngạc khi chỉ có duy nhất 1 chiếc F-14 bị bắn hạ trong khi giao chiến, đổi lại những chiếc F-14 của Không quân Mỹ đã tiêu diệt tới 164 máy bay của đối phương. Nguồn ảnh: BI.Tiếp đến là F-18 - một trong những loại máy bay có khả năng cất cánh từ tàu sân bay được cho là tốt nhất thế giới hiện nay. Nhiệm vụ của F-18 khi ra đời đó là trám vào vị trí trống mà chiếc F-14 không thể đảm nhận nổi do khó hoạt động trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: BI.Tới tận ngày hôm nay, vẫn chưa có bất cứ loại máy bay nào có đủ khả năng để thay thế hoàn toàn cho tiêm kích F-18 trong Không quân Hải quân Mỹ và kể cả khi F-35C được hoàn thiện, không quân Hải quân Mỹ vẫn sẽ sử dụng F-18 thêm nhiều chục năm nữa trước khi cho chúng về hưu hết. Nguồn ảnh: BI.Được thiết kế từ cuối năm 1960, chương trình nghiên cứu B-1 của Mỹ đáng lẽ ra đã vĩnh viễn bị huỷ bỏ kể từ năm 1977 nếu như Tổng thống Reagan không ra lệnh tái khởi động dự án này vào năm 1981 với mục tiêu sống còn đò là thiết kế ra loại máy bay ném bom chiến lược có khả năng bay siêu âm. Nguồn ảnh: BI.Chiếc B-1B hoàn thiện đầu tiên được ra mắt vào năm 1984 và nắm giữ gần như mọi kỷ lục thế giới về máy bay ném bom bao gồm tốc độ, tầm bay, tốc độ leo cao,... Loại máy bay này đã từng trinh chiến ở Nam Tư, Iraq, Afghanistan và ném xuống khoảng 40% tổng lượng bom được Mỹ rải xuống các quốc gia này. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: F-35 - loại tiêm kích đắt đỏ của Mỹ chắc chắn không thể vượt qua được cái bóng của các loại tiêm kích đời trước.
Đầu tiên phải kể đến xe tăng M1 Abrams. Đây được xem là loại xe tăng chủ lực hiện đại nhất của Mỹ và của thế giới khi nó ra đời với hệ thống động cơ tua-bin cực kỳ độc đáo và hiện đại ít thấy trên các loại xe tăng cùng thời. Nguồn ảnh: BI.
Trong chiến dịch Bão Táp Sa Mạc, 2000 xe tăng Abram của mỹ đã nghiền nát Quân đội Iraq với thương vong chỉ 18 chiếc bị phá huỷ chủ yếu do mìn. Trong số 18 chiếc bị phá huỷ, kíp lái đều thoát ra ngoài an toàn và không chịu bất cứ thương vong về người nào. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp đến là tiêm kích F-15 Eagle của Không quân Mỹ, vốn ra đời để trở thành loại tiêm kích đa nhiệm thay thế cho nhiệm vụ của F-4 Phantom - một loại tiêm kích có phần khá kém cỏi khi đối đầu với MiG đời cũ trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: BI.
Cho tới tận thời điểm hiện tại đã là hơn 40 năm kể từ khi F-15 ra đời, chưa có một lực lượng Không quân nào trên thế giới dám khẳng định đã hạ được F-15 trong những pha giao chiến không đối không. Nguồn ảnh: BI.
F-14 của Mỹ ban đầu được thiết kế để yểm trợ và bảo vệ các tàu sân bay của nước này. Tuy nhiên nhiệm vụ này có vẻ không phù hợp với F-14 Tomcat và khiến chiếc máy bay cánh cụp cánh xoè này gặp phải vô số sự cố khi bay thử nghiệm. Nguồn ảnh: BI.
Cuối cùng, chiếc chiến đấu cơ cánh cụp cánh xoè này lại được Không quân Mỹ sử dụng trên các chiến trường Lybia, Iraq, Bosnia và Afghanistan với tỷ lệ diệt mục tiêu đáng kinh ngạc khi chỉ có duy nhất 1 chiếc F-14 bị bắn hạ trong khi giao chiến, đổi lại những chiếc F-14 của Không quân Mỹ đã tiêu diệt tới 164 máy bay của đối phương. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp đến là F-18 - một trong những loại máy bay có khả năng cất cánh từ tàu sân bay được cho là tốt nhất thế giới hiện nay. Nhiệm vụ của F-18 khi ra đời đó là trám vào vị trí trống mà chiếc F-14 không thể đảm nhận nổi do khó hoạt động trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: BI.
Tới tận ngày hôm nay, vẫn chưa có bất cứ loại máy bay nào có đủ khả năng để thay thế hoàn toàn cho tiêm kích F-18 trong Không quân Hải quân Mỹ và kể cả khi F-35C được hoàn thiện, không quân Hải quân Mỹ vẫn sẽ sử dụng F-18 thêm nhiều chục năm nữa trước khi cho chúng về hưu hết. Nguồn ảnh: BI.
Được thiết kế từ cuối năm 1960, chương trình nghiên cứu B-1 của Mỹ đáng lẽ ra đã vĩnh viễn bị huỷ bỏ kể từ năm 1977 nếu như Tổng thống Reagan không ra lệnh tái khởi động dự án này vào năm 1981 với mục tiêu sống còn đò là thiết kế ra loại máy bay ném bom chiến lược có khả năng bay siêu âm. Nguồn ảnh: BI.
Chiếc B-1B hoàn thiện đầu tiên được ra mắt vào năm 1984 và nắm giữ gần như mọi kỷ lục thế giới về máy bay ném bom bao gồm tốc độ, tầm bay, tốc độ leo cao,... Loại máy bay này đã từng trinh chiến ở Nam Tư, Iraq, Afghanistan và ném xuống khoảng 40% tổng lượng bom được Mỹ rải xuống các quốc gia này. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: F-35 - loại tiêm kích đắt đỏ của Mỹ chắc chắn không thể vượt qua được cái bóng của các loại tiêm kích đời trước.