Cường kính cơ A-10 Thunderbolt của Mỹ gặp sự cố đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống căn cứ sân bay quân sự Moody ở Georgia hôm thứ ba vừa rồi theo giờ địa phương. Nguồn ảnh: Pinterest.Phi công lái chính của chiếc Thunderbolt này cũng là người đã kêu gọi trợ giúp khẩn cấp khi bay hoàn toàn không bị trấn thương sau vụ việc. Nguồn ảnh: Pinterest.Khi một phi công tuyên bố tình trạng khẩn cấp khi đang bay do trục trặc kỹ thuật, hết nhiên liệu hoặc vì bất cứ lý do gì, mọi sân bay quân sự và dân sự trong khu vực máy bay đó đang di chuyển sẽ ưu tiên cao nhất cho việc cứu máy bay, mọi chuyến bay khác sẽ phải chờ. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong quá khứ, có không ít trường hợp máy bay dân sự trong tình huống khẩn cấp đã được phép hạ cánh xuống sân bay quân sự - nơi có bảo mật cao độ và không bao giờ cho người lạ ra vào. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây cũng không phải là lần đầu tiên cường kích cơ A-10 Thunderbolt của Mỹ gặp vấn đề với hệ thống càng đáp. Trước đó chỉ vài tháng, một chiếc A-10 Thunderbolt khác của Lục quân Mỹ cũng đã hạ cánh trong tình trạng tương tự. Nguồn ảnh: Pinterest.Là loại cường kích cơ hiện đại, nguy hiểm bậc nhất thế giới hiện nay, ít ai có thể ngờ được rằng A-10 Thunderbolt đã từng ra đời từ những năm 70 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Pinterest.Loại cường kích cơ này được tối ưu hoá cho nhiệm vụ tấn công mặt đất - dù rằng nó cũng mang theo được tên lửa không đối không. Nguồn ảnh: Pinterest.Vũ khí chính của cường kích A-10 Thunderbolt là một khẩu pháo 30mm nòng xoay gắn ở trước mũi. Khi khai hoả, khẩu pháo này sẽ phát ra âm thanh cực kỳ đặc biệt và hoả lực của nó đủ để gây thiệt hại nặng cho các loại thiết giáp bộ binh. Nguồn ảnh: Pinterest.Dù đã gần 50 năm tuổi, A-10 Thunderbolt tới nay vẫn tiếp tục được Quân đội Mỹ sử dụng với số lượng lớn và chưa có bất cứ dấu hiệu gì về việc nó sẽ sớm bị thay thế bởi một loại cường kích khác. Nguồn ảnh: Pinterest. Cận cảnh khẩu pháo "chết chóc" trên chiếc A-10 Thunderbolt.
Cường kính cơ A-10 Thunderbolt của Mỹ gặp sự cố đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống căn cứ sân bay quân sự Moody ở Georgia hôm thứ ba vừa rồi theo giờ địa phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Phi công lái chính của chiếc Thunderbolt này cũng là người đã kêu gọi trợ giúp khẩn cấp khi bay hoàn toàn không bị trấn thương sau vụ việc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khi một phi công tuyên bố tình trạng khẩn cấp khi đang bay do trục trặc kỹ thuật, hết nhiên liệu hoặc vì bất cứ lý do gì, mọi sân bay quân sự và dân sự trong khu vực máy bay đó đang di chuyển sẽ ưu tiên cao nhất cho việc cứu máy bay, mọi chuyến bay khác sẽ phải chờ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong quá khứ, có không ít trường hợp máy bay dân sự trong tình huống khẩn cấp đã được phép hạ cánh xuống sân bay quân sự - nơi có bảo mật cao độ và không bao giờ cho người lạ ra vào. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây cũng không phải là lần đầu tiên cường kích cơ A-10 Thunderbolt của Mỹ gặp vấn đề với hệ thống càng đáp. Trước đó chỉ vài tháng, một chiếc A-10 Thunderbolt khác của Lục quân Mỹ cũng đã hạ cánh trong tình trạng tương tự. Nguồn ảnh: Pinterest.
Là loại cường kích cơ hiện đại, nguy hiểm bậc nhất thế giới hiện nay, ít ai có thể ngờ được rằng A-10 Thunderbolt đã từng ra đời từ những năm 70 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Pinterest.
Loại cường kích cơ này được tối ưu hoá cho nhiệm vụ tấn công mặt đất - dù rằng nó cũng mang theo được tên lửa không đối không. Nguồn ảnh: Pinterest.
Vũ khí chính của cường kích A-10 Thunderbolt là một khẩu pháo 30mm nòng xoay gắn ở trước mũi. Khi khai hoả, khẩu pháo này sẽ phát ra âm thanh cực kỳ đặc biệt và hoả lực của nó đủ để gây thiệt hại nặng cho các loại thiết giáp bộ binh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Dù đã gần 50 năm tuổi, A-10 Thunderbolt tới nay vẫn tiếp tục được Quân đội Mỹ sử dụng với số lượng lớn và chưa có bất cứ dấu hiệu gì về việc nó sẽ sớm bị thay thế bởi một loại cường kích khác. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cận cảnh khẩu pháo "chết chóc" trên chiếc A-10 Thunderbolt.