Truyền thông Mỹ vừa dành không ít lời ca ngợi cho loại mũ bay HGU-55/P vừa mới được trang bị cho các phi công điều khiển cường kích cơ A-10 Warthog. Nguồn ảnh: BI.Theo đó, quân đội Mỹ khẳng định loại mũ bay này sẽ cung cấp cho phi công điều khiển A-10 Warthog mọi thứ họ cần, từ nguồn dưỡng khí dự trữ cho tới các dữ liệu bay chi tiết. Nguồn ảnh: BI.Ngoài ra các chuyên gia của Lục quân Mỹ cũng khẳng định, mũ bay kiểu mới cho cường kích A-10 Warthog sẽ ưu tiên cao nhất tới sự an toàn của phi công. Nguồn ảnh: BI.Bên trong mũ bay, một máy chiếu siêu nhỏ được lắp đặt để chiếu những tham số bay trực tiếp lên kính bảo hộ của chiếc mũ này. Nguồn ảnh: BI.Điều này giúp cho phi công có thể để mắt tới đường bay và mục tiêu trong khi vẫn nhận được đầy đủ toàn bộ tham số bay. Nguồn ảnh: BI.Mỗi khi phi công lên máy bay, việc đầu tiên họ phải làm là kết nối chiếc mũ bay này vào với cường kích cơ A-10 Warthog qua một cổng kết nối đặc biệt. Nguồn ảnh: BI.Hệ thống kết nối được xây dựng dành riêng cho việc chuyển dữ liệu bay từ máy bay sang mũ bay của phi công A-10 Warthog cũng được cải tiến lại, đảm bảo dữ liệu bay được cung cấp theo thời gian thực, độ trễ là chậm nhất có thể. Nguồn ảnh: BI.Không chỉ cung cấp dữ liệu bay, chiếc mũ bay này còn cung cấp cho phi công dữ liệu do thám về đối phương, trong đó bao gồm cả việc phân biệt địch - ta trên chiến trường chỉ thông qua những gì hiển thị trên mũ bay. Nguồn ảnh: BI.Hệ thống chỉ thị mục tiêu cũng được cải tiến, theo đó mục tiêu của phi vụ tấn công sẽ được hiển thị trực tiếp trên mũ bay theo thời gian thực, phi công thậm chí không cần dùng bản đồ để tìm mục tiêu. Nguồn ảnh: BI.Mỗi khi có bất cứ điều chỉnh nào về mục tiêu, hệ thống dữ liệu chính ở dưới mặt đất sẽ truyền tải thông tin cho chiếc phi cơ để chỉnh lại mục tiêu hiển thị trên kính bay của phi công. Nguồn ảnh: BI.Loại mũ bay này cũng có chế độ ngày - đêm riêng biệt hoàn toàn. Với mỗi chế độ, phi công sẽ được hỗ trợ để có tầm nhìn tốt nhất, bảo vệ mắt khỏi ánh sáng mặt trời (vào ban ngày) hoặc tránh bị các tham số bay "che mắt" khi bay vào ban đêm. Nguồn ảnh: BI.Tuy nhiên do cấu tạo quá phức tạp của chiếc mũ bay này, mỗi 30 ngày các kỹ thuật viên sẽ phải tháo rời chiếc mũ ra, lau dọn vệ sinh lại để đảm bảo các mũ bay luôn ở tình trạng tốt nhất. Nguồn ảnh: BI.Hiện tại, A-10 Warthog vẫn là loại cường kích cơ chủ lực của quân đội Mỹ, Lục quân Mỹ thậm chí còn dự kiên sử dụng loại cường kích cơ này tới năm 2030 và sau đó mới nghiên cứu tìm phương án loại biên dần. Nguồn ảnh: BI. Sức mạnh của khẩu pháo 30mm được trang bị trên cường kích A-10 Thunderbolt II.
Truyền thông Mỹ vừa dành không ít lời ca ngợi cho loại mũ bay HGU-55/P vừa mới được trang bị cho các phi công điều khiển cường kích cơ A-10 Warthog. Nguồn ảnh: BI.
Theo đó, quân đội Mỹ khẳng định loại mũ bay này sẽ cung cấp cho phi công điều khiển A-10 Warthog mọi thứ họ cần, từ nguồn dưỡng khí dự trữ cho tới các dữ liệu bay chi tiết. Nguồn ảnh: BI.
Ngoài ra các chuyên gia của Lục quân Mỹ cũng khẳng định, mũ bay kiểu mới cho cường kích A-10 Warthog sẽ ưu tiên cao nhất tới sự an toàn của phi công. Nguồn ảnh: BI.
Bên trong mũ bay, một máy chiếu siêu nhỏ được lắp đặt để chiếu những tham số bay trực tiếp lên kính bảo hộ của chiếc mũ này. Nguồn ảnh: BI.
Điều này giúp cho phi công có thể để mắt tới đường bay và mục tiêu trong khi vẫn nhận được đầy đủ toàn bộ tham số bay. Nguồn ảnh: BI.
Mỗi khi phi công lên máy bay, việc đầu tiên họ phải làm là kết nối chiếc mũ bay này vào với cường kích cơ A-10 Warthog qua một cổng kết nối đặc biệt. Nguồn ảnh: BI.
Hệ thống kết nối được xây dựng dành riêng cho việc chuyển dữ liệu bay từ máy bay sang mũ bay của phi công A-10 Warthog cũng được cải tiến lại, đảm bảo dữ liệu bay được cung cấp theo thời gian thực, độ trễ là chậm nhất có thể. Nguồn ảnh: BI.
Không chỉ cung cấp dữ liệu bay, chiếc mũ bay này còn cung cấp cho phi công dữ liệu do thám về đối phương, trong đó bao gồm cả việc phân biệt địch - ta trên chiến trường chỉ thông qua những gì hiển thị trên mũ bay. Nguồn ảnh: BI.
Hệ thống chỉ thị mục tiêu cũng được cải tiến, theo đó mục tiêu của phi vụ tấn công sẽ được hiển thị trực tiếp trên mũ bay theo thời gian thực, phi công thậm chí không cần dùng bản đồ để tìm mục tiêu. Nguồn ảnh: BI.
Mỗi khi có bất cứ điều chỉnh nào về mục tiêu, hệ thống dữ liệu chính ở dưới mặt đất sẽ truyền tải thông tin cho chiếc phi cơ để chỉnh lại mục tiêu hiển thị trên kính bay của phi công. Nguồn ảnh: BI.
Loại mũ bay này cũng có chế độ ngày - đêm riêng biệt hoàn toàn. Với mỗi chế độ, phi công sẽ được hỗ trợ để có tầm nhìn tốt nhất, bảo vệ mắt khỏi ánh sáng mặt trời (vào ban ngày) hoặc tránh bị các tham số bay "che mắt" khi bay vào ban đêm. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên do cấu tạo quá phức tạp của chiếc mũ bay này, mỗi 30 ngày các kỹ thuật viên sẽ phải tháo rời chiếc mũ ra, lau dọn vệ sinh lại để đảm bảo các mũ bay luôn ở tình trạng tốt nhất. Nguồn ảnh: BI.
Hiện tại, A-10 Warthog vẫn là loại cường kích cơ chủ lực của quân đội Mỹ, Lục quân Mỹ thậm chí còn dự kiên sử dụng loại cường kích cơ này tới năm 2030 và sau đó mới nghiên cứu tìm phương án loại biên dần. Nguồn ảnh: BI.
Sức mạnh của khẩu pháo 30mm được trang bị trên cường kích A-10 Thunderbolt II.