Đó là cuộc duyệt binh kỷ niệm 24 năm Cách mạng tháng 10 Nga năm 1941. Và trong lễ duyệt binh này, những người lính tham gia đều được trang bị đầy đủ súng ống đạn dược và ngay sau đó tiến thẳng ra mặt trận sau khi đi qua Quảng Trường Đỏ. Nguồn ảnh: Moscow.Cuộc duyệt binh lịch sử của Liên Xô tại Quảng Trường Đỏ diễn ra chỉ vài tháng sau khi Đức xâm chiếm Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: RT.Lúc này, Quân đội Đức đã chọc thủng được phòng tuyến Moscow ở một vài vị trí, đang trên đà thắng lợi và chỉ cách Thủ đô Moscow khoảng 15 km ở nơi gần nhất. Nguồn ảnh: Wiki.Cuộc duyệt binh lịch sử với sự tham gia của hàng vạn binh lính, tương đương với hàng vạn quân được coi là lực lượng phản công. Họ sẽ tiến thẳng ra phòng tuyến cách Quảng Trường Đỏ chỉ vài giờ đồng hồ đi bộ. Nguồn ảnh: Alamy.Tất cả các lực lượng phòng thủ xung quanh Moscow khi đấy đều trong tình trạng kiệt quệ khi họ đã phải chiến đấu với quân Đức với trang bị vượt trội ròng rã hơn một tháng trời. Tuy nhiên, họ vẫn kiên cường cầm cự thêm thời gian để lực lượng tiếp viện có thời gian duyệt binh qua Quảng Trường Đỏ thay vì ngồi ô-tô đi thẳng ra mặt trận như thông thường. Nguồn ảnh: Alamy.Cuộc duyệt binh trên diễn ra vào sáng ngày 7/11/1941 đã đi vào lịch sử Liên Xô, đi vào lịch sử nước Nga và là một trong những cuộc duyệt binh có một không hai trong lịch sử chiến tranh hiện đại khi một đội quân duyệt binh ra thẳng mặt trận, cách thủ đô chỉ một tầm đạn pháo. Nguồn ảnh: Pinterest..Dù lúc này, Quân Đức đã áp sát Moscow và chỉ còn cách Trái tim của Liên Xô có 15 km nhưng toàn bộ các lãnh đạo tối cao của Liên Xô cũng không hề lung lay, không hề nghĩ đến chuyện cho mình và gia đình đi di tản trước khi Đức tiến được vào Moscow. Nguồn ảnh: Comto.Chính tinh thần quyết tử đó đã tiếp thêm sức mạnh cho đội Hồng Quân anh dũng tiến qua Quảng Trường Đỏ và ra thẳng mặt trận, đánh đuổi được Đức Quốc Xã ra khỏi Moscow. Nguồn ảnh: .Pinterest.Đội quân Bất tử của Liên Xô diễu hành qua Đài tưởng niệm Minin và Pozharsky, hai người được coi là những vị Thánh sống đã cứu rỗi linh hồn dân tộc Nga khi nước này bị Ba Lan chiếm đóng hồi thế kỷ 17. Nguồn ảnh: War..Tới nay, dù cuộc duyệt binh ở Quảng Trường Đỏ không còn là cuộc duyệt binh kỷ niệm Cách mạng tháng 10 Nga thành công nữa nhưng nước Nga vẫn luôn có các hoạt động để tưởng nhớ những người anh hùng đã ngã xuống sau cuộc duyệt binh ngày 7/11/1941. Nguồn ảnh: RT.Những người lính Nga tái hiện lại cuộc duyệt binh lịch sử trên Quảng Trường Đỏ ngày nay. Nguồn ảnh: Rusky..Quân kỳ, Quân hiệu của các đơn vị anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ Moscow cũng được tung bay trước gió một lần nữa sau hàng chục năm. Nguồn ảnh: Daily.Những người lính Nga ngày nay với quân trang giống với những đơn vị Hồng Quân Liên Xô năm xưa trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 sẽ tái hiện lại khoảnh khắc huyền thoại khi Hồng Quân tiến qua Quảng Trường Đỏ và đi ra thẳng mặt trận. Nguồn ảnh: DM.Nhà thờ chính tòa Thánh Vasily, biểu tượng của biểu tượng bất khả xâm phạm của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: DM.Lá cờ búa liềm biểu tượng của Liên Xô với dòng chữ "Đất mẹ". Dù Liên Xô đã không còn nữa nhưng công lao của chính quyền Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại vẫn luôn là điều không thể phủ nhận được. Nguồn ảnh: Global.
Đó là cuộc duyệt binh kỷ niệm 24 năm Cách mạng tháng 10 Nga năm 1941. Và trong lễ duyệt binh này, những người lính tham gia đều được trang bị đầy đủ súng ống đạn dược và ngay sau đó tiến thẳng ra mặt trận sau khi đi qua Quảng Trường Đỏ. Nguồn ảnh: Moscow.
Cuộc duyệt binh lịch sử của Liên Xô tại Quảng Trường Đỏ diễn ra chỉ vài tháng sau khi Đức xâm chiếm Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: RT.
Lúc này, Quân đội Đức đã chọc thủng được phòng tuyến Moscow ở một vài vị trí, đang trên đà thắng lợi và chỉ cách Thủ đô Moscow khoảng 15 km ở nơi gần nhất. Nguồn ảnh: Wiki.
Cuộc duyệt binh lịch sử với sự tham gia của hàng vạn binh lính, tương đương với hàng vạn quân được coi là lực lượng phản công. Họ sẽ tiến thẳng ra phòng tuyến cách Quảng Trường Đỏ chỉ vài giờ đồng hồ đi bộ. Nguồn ảnh: Alamy.
Tất cả các lực lượng phòng thủ xung quanh Moscow khi đấy đều trong tình trạng kiệt quệ khi họ đã phải chiến đấu với quân Đức với trang bị vượt trội ròng rã hơn một tháng trời. Tuy nhiên, họ vẫn kiên cường cầm cự thêm thời gian để lực lượng tiếp viện có thời gian duyệt binh qua Quảng Trường Đỏ thay vì ngồi ô-tô đi thẳng ra mặt trận như thông thường. Nguồn ảnh: Alamy.
Cuộc duyệt binh trên diễn ra vào sáng ngày 7/11/1941 đã đi vào lịch sử Liên Xô, đi vào lịch sử nước Nga và là một trong những cuộc duyệt binh có một không hai trong lịch sử chiến tranh hiện đại khi một đội quân duyệt binh ra thẳng mặt trận, cách thủ đô chỉ một tầm đạn pháo. Nguồn ảnh: Pinterest..
Dù lúc này, Quân Đức đã áp sát Moscow và chỉ còn cách Trái tim của Liên Xô có 15 km nhưng toàn bộ các lãnh đạo tối cao của Liên Xô cũng không hề lung lay, không hề nghĩ đến chuyện cho mình và gia đình đi di tản trước khi Đức tiến được vào Moscow. Nguồn ảnh: Comto.
Chính tinh thần quyết tử đó đã tiếp thêm sức mạnh cho đội Hồng Quân anh dũng tiến qua Quảng Trường Đỏ và ra thẳng mặt trận, đánh đuổi được Đức Quốc Xã ra khỏi Moscow. Nguồn ảnh: .Pinterest.
Đội quân Bất tử của Liên Xô diễu hành qua Đài tưởng niệm Minin và Pozharsky, hai người được coi là những vị Thánh sống đã cứu rỗi linh hồn dân tộc Nga khi nước này bị Ba Lan chiếm đóng hồi thế kỷ 17. Nguồn ảnh: War..
Tới nay, dù cuộc duyệt binh ở Quảng Trường Đỏ không còn là cuộc duyệt binh kỷ niệm Cách mạng tháng 10 Nga thành công nữa nhưng nước Nga vẫn luôn có các hoạt động để tưởng nhớ những người anh hùng đã ngã xuống sau cuộc duyệt binh ngày 7/11/1941. Nguồn ảnh: RT.
Những người lính Nga tái hiện lại cuộc duyệt binh lịch sử trên Quảng Trường Đỏ ngày nay. Nguồn ảnh: Rusky..
Quân kỳ, Quân hiệu của các đơn vị anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ Moscow cũng được tung bay trước gió một lần nữa sau hàng chục năm. Nguồn ảnh: Daily.
Những người lính Nga ngày nay với quân trang giống với những đơn vị Hồng Quân Liên Xô năm xưa trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 sẽ tái hiện lại khoảnh khắc huyền thoại khi Hồng Quân tiến qua Quảng Trường Đỏ và đi ra thẳng mặt trận. Nguồn ảnh: DM.
Nhà thờ chính tòa Thánh Vasily, biểu tượng của biểu tượng bất khả xâm phạm của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: DM.
Lá cờ búa liềm biểu tượng của Liên Xô với dòng chữ "Đất mẹ". Dù Liên Xô đã không còn nữa nhưng công lao của chính quyền Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại vẫn luôn là điều không thể phủ nhận được. Nguồn ảnh: Global.