Sân bay Thành Công là một trong những căn cứ không quân dã chiến được quân đội Quốc dân đảng xây dựng và sử dụng như một trạm tiếp tế hậu cần cho các máy bay chiến đấu của Lục quân Mỹ trong cuối Thế chiến thứ 2, khi Washington và Bắc Kinh đứng cùng chiến tuyến trong cuộc chiến chống lại phát xít Nhật ở Mặt trận Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.Sân bay này nằm cách khoảng 38 km về phía Đông Nam thành phố Côn Minh thuộc tỉnh Vân Nam và bắt đầu được xây dựng từ năm 1942. Nguồn ảnh: Sina.Tới ngày 27/1/1943, sân bay Thành Công bắt đầu được đưa vào sử dụng lần đầu tiên. Nhiệm vụ chính của sân bay Thành Công vào thời gian đầu này là thiết lập cầu không vận giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina.Với cầu tiếp viện này, quân đội Anh ở Ấn Độ có thể hỗ trợ trang thiết bị hậu cần và chuyên gia cho phía Trung Quốc trong cuộc chiến tranh chống Nhật mà nước này đang tham gia. Nguồn ảnh: Sina.Bên cạnh nhiệm vụ không vận, sân bay Thành Công còn là căn cứ chính của lực lượng phi đoàn ném bom 374 và 375 thuộc Lục quân Mỹ (ở thời điểm đó Quân đội Mỹ chưa có lực lượng không quân và không quân là một phần của Lục quân Mỹ). Nguồn ảnh: Sina.Các phi đoàn ném bom này bắt đầu xuất hiện ở sân bay Thành Công từ tháng 3/1943 và tới tháng 10 cùng năm đó, phi đoàn tiêm kich số 76 cùng liên đoàn tiêm kích số 23 bắt đầu đóng quân ở đây với một loạt các loại tiêm kích hiện đại nhất thời bấy giờ - tiêm kích P-51 Mustang. Nguồn ảnh: Sina.Tới khi Thế chiến thứ 2 kết thúc, Trung Quốc lao vào cuộc nội chiến đẫm máu và sân bay Thành Công không nằm trong vị trí chiến lược có tầm ảnh hưởng tới cuộc nội chiến Trung Quốc nên không còn được sử dụng. Nguồn ảnh: Sina.Tới tận ngày nay, sân bay này vẫn bị bỏ hoang và chưa từng có dấu hiệu được sử dụng từ khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.Toàn bộ sân bay Thành Công tới nay chỉ còn tàn tích duy nhất đó là đường băng cất cánh chính còn sót lại. Mọi cơ sở vật chất khác đã bị bỏ hoang và biến mất do sự bào mòn của thời gian. Nguồn ảnh: Sina.Vào giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai, sân bay không còn được dùng với nhiệm vụ chiến đấu mà trở thành căn cứ cho lực lượng không thám của Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Tiêm kích P-51 tại san bay Thành Công tại Vân Nam, Trung Quốc giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Sina.Để thực hiện các nhiệm vụ do thám, các tiêm kích P-51 thường được trang bị với thùng nhiên liệu phụ, giúp mở rộng tầm bay. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của Mỹ ở mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Sân bay Thành Công là một trong những căn cứ không quân dã chiến được quân đội Quốc dân đảng xây dựng và sử dụng như một trạm tiếp tế hậu cần cho các máy bay chiến đấu của Lục quân Mỹ trong cuối Thế chiến thứ 2, khi Washington và Bắc Kinh đứng cùng chiến tuyến trong cuộc chiến chống lại phát xít Nhật ở Mặt trận Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.
Sân bay này nằm cách khoảng 38 km về phía Đông Nam thành phố Côn Minh thuộc tỉnh Vân Nam và bắt đầu được xây dựng từ năm 1942. Nguồn ảnh: Sina.
Tới ngày 27/1/1943, sân bay Thành Công bắt đầu được đưa vào sử dụng lần đầu tiên. Nhiệm vụ chính của sân bay Thành Công vào thời gian đầu này là thiết lập cầu không vận giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina.
Với cầu tiếp viện này, quân đội Anh ở Ấn Độ có thể hỗ trợ trang thiết bị hậu cần và chuyên gia cho phía Trung Quốc trong cuộc chiến tranh chống Nhật mà nước này đang tham gia. Nguồn ảnh: Sina.
Bên cạnh nhiệm vụ không vận, sân bay Thành Công còn là căn cứ chính của lực lượng phi đoàn ném bom 374 và 375 thuộc Lục quân Mỹ (ở thời điểm đó Quân đội Mỹ chưa có lực lượng không quân và không quân là một phần của Lục quân Mỹ). Nguồn ảnh: Sina.
Các phi đoàn ném bom này bắt đầu xuất hiện ở sân bay Thành Công từ tháng 3/1943 và tới tháng 10 cùng năm đó, phi đoàn tiêm kich số 76 cùng liên đoàn tiêm kích số 23 bắt đầu đóng quân ở đây với một loạt các loại tiêm kích hiện đại nhất thời bấy giờ - tiêm kích P-51 Mustang. Nguồn ảnh: Sina.
Tới khi Thế chiến thứ 2 kết thúc, Trung Quốc lao vào cuộc nội chiến đẫm máu và sân bay Thành Công không nằm trong vị trí chiến lược có tầm ảnh hưởng tới cuộc nội chiến Trung Quốc nên không còn được sử dụng. Nguồn ảnh: Sina.
Tới tận ngày nay, sân bay này vẫn bị bỏ hoang và chưa từng có dấu hiệu được sử dụng từ khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Toàn bộ sân bay Thành Công tới nay chỉ còn tàn tích duy nhất đó là đường băng cất cánh chính còn sót lại. Mọi cơ sở vật chất khác đã bị bỏ hoang và biến mất do sự bào mòn của thời gian. Nguồn ảnh: Sina.
Vào giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai, sân bay không còn được dùng với nhiệm vụ chiến đấu mà trở thành căn cứ cho lực lượng không thám của Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích P-51 tại san bay Thành Công tại Vân Nam, Trung Quốc giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Sina.
Để thực hiện các nhiệm vụ do thám, các tiêm kích P-51 thường được trang bị với thùng nhiên liệu phụ, giúp mở rộng tầm bay. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của Mỹ ở mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.