Đầu tiên phải kể đến cường kích Ilyushin Il-2 Sturmovik, đây là loại máy bay từng được Liên Xô sản xuất với số lượng nhiều nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ hai với tổng cộng 36.000 chiếc từng được sản xuất trong suốt chiến tranh. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Với vai trò là một cường kích, nhiệm vụ chính của Il-2 là tấn công các mục tiêu mặt đất của đối phương, đây có thể được xem là sát thủ diệt tăng đời đầu tiên của Liên Xô và không những vậy, các phi công Liên Xô còn mạnh dạn mang Il-2 ra nghênh chiến với cả tiêm kích Đức và gặt hái được rất nhiều thành công. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Nếu như Il-2 là biểu tượng của Liên Xô thì người Đức cũng có một biểu tượng cho Không quân nước này, đó là Messerschmitt Bf 109. Tổng cộng Đức đã sản xuất được tới 33.984 chiếc chiến đấu cơ loại này trong toàn cuộc chiến. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Về cơ bản, Bf-109 là một chiến đấu cơ hoàn thiện và được nâng cấp liên tục trong suốt cuộc chiến để đáp ứng được nhu cầu của chiến trường. Tuy nhiên thực tế ra, các phi công Đức thừa nhận rằng Bf-109 có thua kém đôi chút Il-2 Sturmovik của Liên Xô. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Tiếp theo là tiêm kích Yak-3 của Liên Xô. Nhiều nguồn tin cho rằng đã có tới... 30.000 chiếc tiêm kích Yak-3 từng được Liên Xô sản xuất trong suốt thời gian từ Chiến tranh Thế giới thứ hai tới năm 1952. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Tuy vậy, loại máy bay dễ sử dụng, động cơ khoẻ và dễ bảo trì này chỉ được sản xuất khoảng 4.000 chiếc trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc. Số còn lại, có thể rất ít đều được sản xuất sau chiến tranh và không được tham gia thực chiến. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Huyền thoại một thời và là cơn ác mộng với quân đội Mỹ giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai đó chính là các chiến đấu cơ Mitsubishi A6M Zero của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Nhật đã sản xuất tới 11.000 chiến đấu cơ loại này và đây là loại tiêm kích được Nhật sản xuất nhiều nhất chiến tranh. Giai đoạn đầu cuộc chiến, A6M Zero vượt trội mọi đối thủ ở Thái Bình Dương nhưng càng về sau, lợi thế này của Zero lại càng mất dần do sự ra đời của các "siêu sao" tiêm kích trong Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Một trong những "siêu sao" nói trên trong Không quân Hải quân Mỹ chính là Republic P-47 Thunderbolt. Tổng cộng Mỹ đã sản xuất được tới 15.636 tiêm kích loại này trong thời gian từ năm 1941 tới năm 1944. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Đây cũng được xem là loại chiến đấu cơ được Mỹ sản xuất nhiều nhất trong lịch sử và tới tận ngày nay, kỷ lục này vẫn chưa bị xô đổ. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Đứng ở ngay vị trí thứ hai là tiêm kích North American P-51. Loại tiêm kích này của Mỹ được sản xuất tổng cộng 15.588 chiếc - chỉ thua kém đôi chút so với P-47 và suýt nữa cũng đã trở thành loại tiêm kích được sản xuất nhiều nhất lịch sử. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.Với số lượng khổng lồ, tiêm kích P-51 đã phục vụ nhiều lực lượng Không quân khắp thế giới cho tới tận năm 1984 mới được về hưu. Nguồn ảnh: Warhistoryonline. Mời độc giả xem Video: Loại máy bay ném bom được sản xuất nhiều nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Đầu tiên phải kể đến cường kích Ilyushin Il-2 Sturmovik, đây là loại máy bay từng được Liên Xô sản xuất với số lượng nhiều nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ hai với tổng cộng 36.000 chiếc từng được sản xuất trong suốt chiến tranh. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Với vai trò là một cường kích, nhiệm vụ chính của Il-2 là tấn công các mục tiêu mặt đất của đối phương, đây có thể được xem là sát thủ diệt tăng đời đầu tiên của Liên Xô và không những vậy, các phi công Liên Xô còn mạnh dạn mang Il-2 ra nghênh chiến với cả tiêm kích Đức và gặt hái được rất nhiều thành công. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Nếu như Il-2 là biểu tượng của Liên Xô thì người Đức cũng có một biểu tượng cho Không quân nước này, đó là Messerschmitt Bf 109. Tổng cộng Đức đã sản xuất được tới 33.984 chiếc chiến đấu cơ loại này trong toàn cuộc chiến. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Về cơ bản, Bf-109 là một chiến đấu cơ hoàn thiện và được nâng cấp liên tục trong suốt cuộc chiến để đáp ứng được nhu cầu của chiến trường. Tuy nhiên thực tế ra, các phi công Đức thừa nhận rằng Bf-109 có thua kém đôi chút Il-2 Sturmovik của Liên Xô. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Tiếp theo là tiêm kích Yak-3 của Liên Xô. Nhiều nguồn tin cho rằng đã có tới... 30.000 chiếc tiêm kích Yak-3 từng được Liên Xô sản xuất trong suốt thời gian từ Chiến tranh Thế giới thứ hai tới năm 1952. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Tuy vậy, loại máy bay dễ sử dụng, động cơ khoẻ và dễ bảo trì này chỉ được sản xuất khoảng 4.000 chiếc trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc. Số còn lại, có thể rất ít đều được sản xuất sau chiến tranh và không được tham gia thực chiến. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Huyền thoại một thời và là cơn ác mộng với quân đội Mỹ giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai đó chính là các chiến đấu cơ Mitsubishi A6M Zero của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Nhật đã sản xuất tới 11.000 chiến đấu cơ loại này và đây là loại tiêm kích được Nhật sản xuất nhiều nhất chiến tranh. Giai đoạn đầu cuộc chiến, A6M Zero vượt trội mọi đối thủ ở Thái Bình Dương nhưng càng về sau, lợi thế này của Zero lại càng mất dần do sự ra đời của các "siêu sao" tiêm kích trong Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Một trong những "siêu sao" nói trên trong Không quân Hải quân Mỹ chính là Republic P-47 Thunderbolt. Tổng cộng Mỹ đã sản xuất được tới 15.636 tiêm kích loại này trong thời gian từ năm 1941 tới năm 1944. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Đây cũng được xem là loại chiến đấu cơ được Mỹ sản xuất nhiều nhất trong lịch sử và tới tận ngày nay, kỷ lục này vẫn chưa bị xô đổ. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Đứng ở ngay vị trí thứ hai là tiêm kích North American P-51. Loại tiêm kích này của Mỹ được sản xuất tổng cộng 15.588 chiếc - chỉ thua kém đôi chút so với P-47 và suýt nữa cũng đã trở thành loại tiêm kích được sản xuất nhiều nhất lịch sử. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Với số lượng khổng lồ, tiêm kích P-51 đã phục vụ nhiều lực lượng Không quân khắp thế giới cho tới tận năm 1984 mới được về hưu. Nguồn ảnh: Warhistoryonline.
Mời độc giả xem Video: Loại máy bay ném bom được sản xuất nhiều nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai.