Nếu nói về công nghệ chế tạo động cơ phản lực cũng như các loại động cơ máy bay thì Nga là một trong những quốc gia đi đầu trên thế giới, mặc dù trên thực tế họ có tụt hậu hơn so với phương Tây trong giai đoạn hơn 10 năm sau khi Liên Xô tan rã nhưng nhìn chung công nghệ chế hàng không của Nga vẫn mang tầm cỡ toàn cầu. Nguồn ảnh: Bashinform.Bằng chứng là các dòng máy bay quân sự lẫn dân sự do Nga chế tạo có độ cơ động và khả năng mang tải trọng vượt trội một phần, những yếu tố trên phần lớn đến từ hiệu suất hoạt động của động cơ máy bay. Nguồn ảnh: Bashinform.Không có nền tảng công nghệ hàng không vững chắc như Nga, Trung Quốc đã phải bỏ khá nhiều tiền để có thể có được các công nghệ hàng không tiên tiến từ khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, điều này lại không thể giúp Trung Quốc có được mục tiêu mà họ mong đợi, nhất trong việc chế tạo các loại động cơ máy bay. Nguồn ảnh: Bashinform.Nhiều chuyên gia trên thế giới cho rằng nếu Trung Quốc vẫn tiếp tục phát triển công nghiệp hàng không của mình theo cách hiện thì Bắc Kinh sẽ phải mất thêm nhiều thập kỷ nữa để có thể đuổi kịp Nga, và xa hơn thế đối với phương Tây. Nguồn ảnh: Bashinform.Trong quá khứ, các động cơ phản lực do Trung Quốc sản xuất đã vấp phải rất nhiều vấn đề kỹ thuật, tiêu biểu như việc động cơ của chiến đấu cơ J-20 hiện đại nhất của Trung Quốc bốc khói... giữa trời. Nguồn ảnh: Bashinform.Về phía Nga, nước này cũng gặp một số khó khăn nhất định trong ngành công nghiệp hàng không kể từ sau căng thẳng với Ukraine sau năm 2014. Cận cảnh bên trong nhà sản xuất động cơ thuộc Công ty Sản xuất động cơ Liên bang Nga. Nguồn ảnh: Bashinform.Mặc dù vậy điều này lại mang lại đến lợi thế cho công nghiệp hàng không Nga hơn là bất lợi. Ảnh: Tổng thống Nga ông Vladimir Putin vừa có chuyến thăm tới nhà máy này hôm 24/1 vừa rồi. Nguồn ảnh: Bashinform.Theo đó, với việc "tự lực" cộng với phát triển nền tảng vững chắc sẵn có công nghiệp hàng không Nga hoàn toàn có thể trở lại thời kỳ hoàng kim của mình mà không cần tới "bên ngoài". Bên trong nhà máy là các hệ thống dây chuyền sản xuất cực kỳ hiện đại và nhiều động cơ mẫu được trưng bày ngay tại sảnh. Nguồn ảnh: Bashinform.Và trong 10 năm tới, công nghiệp hàng không Nga hoàn toàn có thể đuổi kịp hay thậm chí là vượt mặt phương Tây. Trong ảnh là t oàn bộ hệ thống dây chuyền trong nhà máy được Nga tự thiết kế và chế tạo. Nguồn ảnh: Bashinform.Nhà máy này là nơi từng thiết kế và lắp ráp các loại động cơ phản lực nổi tiếng thế giới như AL-31 và trong tương lai cũng sẽ là nơi sản xuất hàng loạt các động cơ máy bay AL-41 hiện đại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Bashinform.Động cơ Saturn AL-41 sẽ được trang bị lên các chiến đấu cơ Su-57 - phi cơ phản lực thế hệ 5 đầu tiên của Nga trong tương lai. Nguồn ảnh: Gillo.Với nền móng khoa học kỹ thuật từ thời Liên Xô cũ để lại, rõ ràng công nghệ thiết kế, chế tạo động cơ máy bay phản lực của Nga hiện nay là thứ mà Trung Quốc dù rất muốn có, đã tới rất gần, nhưng vẫn chưa với tay chạm vào được. Nguồn ảnh: Gillo.Cận cảnh bên trong một nhà máy lắp ráp động cơ máy bay của Nga. Nguồn ảnh: Gillo.Một công nhân Nga đang lắp ráp từng chi tiết bằng tay lên bộ khung của động cơ phản lực. Nguồn ảnh: Gillo.Mời độc giả xem Video: J-20 của Trung Quốc bay thử với động cơ do chính nước này chế tạo.
Nếu nói về công nghệ chế tạo động cơ phản lực cũng như các loại động cơ máy bay thì Nga là một trong những quốc gia đi đầu trên thế giới, mặc dù trên thực tế họ có tụt hậu hơn so với phương Tây trong giai đoạn hơn 10 năm sau khi Liên Xô tan rã nhưng nhìn chung công nghệ chế hàng không của Nga vẫn mang tầm cỡ toàn cầu. Nguồn ảnh: Bashinform.
Bằng chứng là các dòng máy bay quân sự lẫn dân sự do Nga chế tạo có độ cơ động và khả năng mang tải trọng vượt trội một phần, những yếu tố trên phần lớn đến từ hiệu suất hoạt động của động cơ máy bay. Nguồn ảnh: Bashinform.
Không có nền tảng công nghệ hàng không vững chắc như Nga, Trung Quốc đã phải bỏ khá nhiều tiền để có thể có được các công nghệ hàng không tiên tiến từ khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, điều này lại không thể giúp Trung Quốc có được mục tiêu mà họ mong đợi, nhất trong việc chế tạo các loại động cơ máy bay. Nguồn ảnh: Bashinform.
Nhiều chuyên gia trên thế giới cho rằng nếu Trung Quốc vẫn tiếp tục phát triển công nghiệp hàng không của mình theo cách hiện thì Bắc Kinh sẽ phải mất thêm nhiều thập kỷ nữa để có thể đuổi kịp Nga, và xa hơn thế đối với phương Tây. Nguồn ảnh: Bashinform.
Trong quá khứ, các động cơ phản lực do Trung Quốc sản xuất đã vấp phải rất nhiều vấn đề kỹ thuật, tiêu biểu như việc động cơ của chiến đấu cơ J-20 hiện đại nhất của Trung Quốc bốc khói... giữa trời. Nguồn ảnh: Bashinform.
Về phía Nga, nước này cũng gặp một số khó khăn nhất định trong ngành công nghiệp hàng không kể từ sau căng thẳng với Ukraine sau năm 2014. Cận cảnh bên trong nhà sản xuất động cơ thuộc Công ty Sản xuất động cơ Liên bang Nga. Nguồn ảnh: Bashinform.
Mặc dù vậy điều này lại mang lại đến lợi thế cho công nghiệp hàng không Nga hơn là bất lợi. Ảnh: Tổng thống Nga ông Vladimir Putin vừa có chuyến thăm tới nhà máy này hôm 24/1 vừa rồi. Nguồn ảnh: Bashinform.
Theo đó, với việc "tự lực" cộng với phát triển nền tảng vững chắc sẵn có công nghiệp hàng không Nga hoàn toàn có thể trở lại thời kỳ hoàng kim của mình mà không cần tới "bên ngoài". Bên trong nhà máy là các hệ thống dây chuyền sản xuất cực kỳ hiện đại và nhiều động cơ mẫu được trưng bày ngay tại sảnh. Nguồn ảnh: Bashinform.
Và trong 10 năm tới, công nghiệp hàng không Nga hoàn toàn có thể đuổi kịp hay thậm chí là vượt mặt phương Tây. Trong ảnh là t oàn bộ hệ thống dây chuyền trong nhà máy được Nga tự thiết kế và chế tạo. Nguồn ảnh: Bashinform.
Nhà máy này là nơi từng thiết kế và lắp ráp các loại động cơ phản lực nổi tiếng thế giới như AL-31 và trong tương lai cũng sẽ là nơi sản xuất hàng loạt các động cơ máy bay AL-41 hiện đại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Bashinform.
Động cơ Saturn AL-41 sẽ được trang bị lên các chiến đấu cơ Su-57 - phi cơ phản lực thế hệ 5 đầu tiên của Nga trong tương lai. Nguồn ảnh: Gillo.
Với nền móng khoa học kỹ thuật từ thời Liên Xô cũ để lại, rõ ràng công nghệ thiết kế, chế tạo động cơ máy bay phản lực của Nga hiện nay là thứ mà Trung Quốc dù rất muốn có, đã tới rất gần, nhưng vẫn chưa với tay chạm vào được. Nguồn ảnh: Gillo.
Cận cảnh bên trong một nhà máy lắp ráp động cơ máy bay của Nga. Nguồn ảnh: Gillo.
Một công nhân Nga đang lắp ráp từng chi tiết bằng tay lên bộ khung của động cơ phản lực. Nguồn ảnh: Gillo.
Mời độc giả xem Video: J-20 của Trung Quốc bay thử với động cơ do chính nước này chế tạo.