Một trong những khu vực thử nghiệm động cơ máy bay phản lực lớn nhất thế giới nằm ở phía bắc Canada thuộc sở hữu của hãng General Electric, đây là hãng sản xuất rất nhiều loại động cơ cho các loại máy bay phản lực và máy bay trực thăng của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Nằm cách Bắc Cực chỉ vài trăm km, nhiệt độ vào mùa đông ở đây có thể xuống tới âm 50 độ C và trong những ngày "nóng nực" nhất của mùa hè nhiệt độ cũng chỉ loanh quanh 0 độ. Nguồn ảnh: Sina.Các kỹ sư lý giải, việc đặt khu vực thử nghiệm ở nơi có nhiệt độ cực thấp sẽ mô phỏng lại môi trường nhiệt độ khắc nhiệt khi máy bay bay trên độ cao khoảng vài nghìn mét. Nguồn ảnh: Sina.Theo đó, phần lớn thời gian các máy bay đều hoạt động ở độ cao tối thiểu khoảng 7000 mét, ở độ cao đó nhiệt độ của môi trường xung quanh chỉ vào khoảng 0 độ C. Nguồn ảnh: Sina.Khu vực thử nghiệm động cơ có một hầm hút gió với 7 cánh quạt cỡ lớn và được đặt hoàn toàn ngoài trời. Nguồn ảnh: Sina.7 quạt gió hoạt động hết công suất sẽ tạo ra tốc độ gió tương đương với khoảng 100 km/h thổi thẳng vào động cơ máy bay khiến nhiệt độ của chiếc động cơ này bị giảm xuống thấp hơn nữa so với nhiệt độ môi trường, xuống dưới cả nhiệt độ đóng băng của nhiên liệu. Nguồn ảnh: Sina.Qua đó các kỹ sư có thể xem xét và kiểm tra được quy trình hoạt động của động cơ ở môi trường khắc nghiệt, quan trọng nhất là các hệ thống chống đóng băng của động cơ và chống đóng băng nhiên liệu. Nguồn ảnh: Sina.Các hầm gió này cũng có thể mô phỏng lại chính xác một đám mây băng ở nhiệt độ cực thấp di chuyển với tốc độ cao trong thời gian dài để thử nghiệm độ "lỳ" của động cơ. Nguồn ảnh: Sina.Thông thường, các thông số thử nghiệm luôn khắc nghiệt hơn rất nhiều so với những gì các động cơ này sẽ gặp ngoài đời thực. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên việc thử nghiệm nhằm đẩy giới hạn chịu đựng của các công nghệ mới được áp dụng trong việc chế tạo động cơ phản lực sẽ giúp các kỹ sư có được trong tay rất nhiều thông số và đặc tính kỹ thuật thực tế nhất có thể. Nguồn ảnh: Sina.
Một trong những khu vực thử nghiệm động cơ máy bay phản lực lớn nhất thế giới nằm ở phía bắc Canada thuộc sở hữu của hãng General Electric, đây là hãng sản xuất rất nhiều loại động cơ cho các loại máy bay phản lực và máy bay trực thăng của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Nằm cách Bắc Cực chỉ vài trăm km, nhiệt độ vào mùa đông ở đây có thể xuống tới âm 50 độ C và trong những ngày "nóng nực" nhất của mùa hè nhiệt độ cũng chỉ loanh quanh 0 độ. Nguồn ảnh: Sina.
Các kỹ sư lý giải, việc đặt khu vực thử nghiệm ở nơi có nhiệt độ cực thấp sẽ mô phỏng lại môi trường nhiệt độ khắc nhiệt khi máy bay bay trên độ cao khoảng vài nghìn mét. Nguồn ảnh: Sina.
Theo đó, phần lớn thời gian các máy bay đều hoạt động ở độ cao tối thiểu khoảng 7000 mét, ở độ cao đó nhiệt độ của môi trường xung quanh chỉ vào khoảng 0 độ C. Nguồn ảnh: Sina.
Khu vực thử nghiệm động cơ có một hầm hút gió với 7 cánh quạt cỡ lớn và được đặt hoàn toàn ngoài trời. Nguồn ảnh: Sina.
7 quạt gió hoạt động hết công suất sẽ tạo ra tốc độ gió tương đương với khoảng 100 km/h thổi thẳng vào động cơ máy bay khiến nhiệt độ của chiếc động cơ này bị giảm xuống thấp hơn nữa so với nhiệt độ môi trường, xuống dưới cả nhiệt độ đóng băng của nhiên liệu. Nguồn ảnh: Sina.
Qua đó các kỹ sư có thể xem xét và kiểm tra được quy trình hoạt động của động cơ ở môi trường khắc nghiệt, quan trọng nhất là các hệ thống chống đóng băng của động cơ và chống đóng băng nhiên liệu. Nguồn ảnh: Sina.
Các hầm gió này cũng có thể mô phỏng lại chính xác một đám mây băng ở nhiệt độ cực thấp di chuyển với tốc độ cao trong thời gian dài để thử nghiệm độ "lỳ" của động cơ. Nguồn ảnh: Sina.
Thông thường, các thông số thử nghiệm luôn khắc nghiệt hơn rất nhiều so với những gì các động cơ này sẽ gặp ngoài đời thực. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên việc thử nghiệm nhằm đẩy giới hạn chịu đựng của các công nghệ mới được áp dụng trong việc chế tạo động cơ phản lực sẽ giúp các kỹ sư có được trong tay rất nhiều thông số và đặc tính kỹ thuật thực tế nhất có thể. Nguồn ảnh: Sina.