Tuần vừa rồi, quân đội Mỹ đã xác nhận lực lượng này hiện đang có tới 5 kế hoạch thử nghiệm vũ khí siêu siêu thanh trong thời gian tới đây. Đây được xem là động thái tăng tốc trong việc nghiên cứu và hoàn thiện thiết kế của loại vũ khí tương lai này. Nguồn ảnh: Sputnik.Trong báo cáo của mình, Lực lượng không quân Vũ trụ Mỹ cũng nhận định, Trung Quốc và Nga đã vượt mặt Mỹ trong việc nghiên cứu vũ khí siêu siêu thanh và Lầu Năm Góc cần có cái nhìn nghiêm túc về loại vũ khí này ngay lập tức. Nguồn ảnh: Economist.Không chỉ vượt mặt Mỹ, quá trình nghiên cứu tên lửa siêu siêu thanh của Trung Quốc và Nga hiện còn đang tiến triển rất khả quan và phía Mỹ cần phải tăng tốc để sớm tìm ra được bước ngoặt trong quá trình chế tạo loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Economist.Mặc dù vậy, các tài liệu của Mỹ cũng từng nhấn mạnh, Mỹ hiện tại và trong tương lai gần sẽ không trang bị tên lửa siêu siêu thanh trong lực lượng răn đe hạt nhân của quốc gia này - nghĩa là các tên lửa siêu siêu thanh của Mỹ sẽ chỉ mang đầu đạn thường, không mang đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Economist.Trong khi đó, cả Nga và Trung Quốc đều từng úp mở về việc sử dụng tên lửa siêu siêu thành trong lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược của mình trong tương lai. Nguồn ảnh: Economist.Về định nghĩa, tên lửa siêu siêu thanh hay một loại vũ khí được coi là siêu siêu thanh khi nó có khả năng đạt tốc độ lớn hơn năm lần tốc độ âm thanh hay 1,6 km/giây. Nguồn ảnh: Economist.Vũ khí siêu siêu thanh hiện tại tạm thời được chia làm hai loại. Một loại là sử dụng động cơ tên lửa hoặc động cơ phản lực giúp nó đạt tốc độ siêu siêu thanh, loại thứ hai không cần động cơ, hoặc chỉ cần động cơ ở pha đầu để đạt độ cao sau đó lao xuống mục tiêu bằng trọng lực Trái Đất. Nguồn ảnh: Economist.Kiểu vũ khí siêu thanh thứ hai hiện đang là nỗ lực của rất nhiều cường quốc trên thế giới do cơ cấu lao lên cao và lao ngược lại về Trái Đất được xem là cực kỳ khó đánh chặn và đối phương rất khó đoán được chính xác mục tiêu cuối cùng khi bị tấn công theo kiểu "rách trời rơi xuống" này. Nguồn ảnh: Economist.Cũng với rơi tự do, đầu đạn có thể đạt tốc độ lên tới 10 lần tốc độ âm thanh. Ở tốc độ này, 1 kg trọng lượng của đầu đạn sẽ có động năng cực lớn, tương đương với 1kg thuốc nổ TNT nên thực tế, đầu đạn của tên lửa siêu siêu thanh có thể không cần dùng vật liệu nổ. Nguồn ảnh: Economist. Mời độc giả xem Video: Nga chuẩn bị thử nghiệm tên lửa Kinzhal - loại tên lửa được Nga tự nhận là tên lửa siêu siêu thanh.
Tuần vừa rồi, quân đội Mỹ đã xác nhận lực lượng này hiện đang có tới 5 kế hoạch thử nghiệm vũ khí siêu siêu thanh trong thời gian tới đây. Đây được xem là động thái tăng tốc trong việc nghiên cứu và hoàn thiện thiết kế của loại vũ khí tương lai này. Nguồn ảnh: Sputnik.
Trong báo cáo của mình, Lực lượng không quân Vũ trụ Mỹ cũng nhận định, Trung Quốc và Nga đã vượt mặt Mỹ trong việc nghiên cứu vũ khí siêu siêu thanh và Lầu Năm Góc cần có cái nhìn nghiêm túc về loại vũ khí này ngay lập tức. Nguồn ảnh: Economist.
Không chỉ vượt mặt Mỹ, quá trình nghiên cứu tên lửa siêu siêu thanh của Trung Quốc và Nga hiện còn đang tiến triển rất khả quan và phía Mỹ cần phải tăng tốc để sớm tìm ra được bước ngoặt trong quá trình chế tạo loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Economist.
Mặc dù vậy, các tài liệu của Mỹ cũng từng nhấn mạnh, Mỹ hiện tại và trong tương lai gần sẽ không trang bị tên lửa siêu siêu thanh trong lực lượng răn đe hạt nhân của quốc gia này - nghĩa là các tên lửa siêu siêu thanh của Mỹ sẽ chỉ mang đầu đạn thường, không mang đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Economist.
Trong khi đó, cả Nga và Trung Quốc đều từng úp mở về việc sử dụng tên lửa siêu siêu thành trong lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược của mình trong tương lai. Nguồn ảnh: Economist.
Về định nghĩa, tên lửa siêu siêu thanh hay một loại vũ khí được coi là siêu siêu thanh khi nó có khả năng đạt tốc độ lớn hơn năm lần tốc độ âm thanh hay 1,6 km/giây. Nguồn ảnh: Economist.
Vũ khí siêu siêu thanh hiện tại tạm thời được chia làm hai loại. Một loại là sử dụng động cơ tên lửa hoặc động cơ phản lực giúp nó đạt tốc độ siêu siêu thanh, loại thứ hai không cần động cơ, hoặc chỉ cần động cơ ở pha đầu để đạt độ cao sau đó lao xuống mục tiêu bằng trọng lực Trái Đất. Nguồn ảnh: Economist.
Kiểu vũ khí siêu thanh thứ hai hiện đang là nỗ lực của rất nhiều cường quốc trên thế giới do cơ cấu lao lên cao và lao ngược lại về Trái Đất được xem là cực kỳ khó đánh chặn và đối phương rất khó đoán được chính xác mục tiêu cuối cùng khi bị tấn công theo kiểu "rách trời rơi xuống" này. Nguồn ảnh: Economist.
Cũng với rơi tự do, đầu đạn có thể đạt tốc độ lên tới 10 lần tốc độ âm thanh. Ở tốc độ này, 1 kg trọng lượng của đầu đạn sẽ có động năng cực lớn, tương đương với 1kg thuốc nổ TNT nên thực tế, đầu đạn của tên lửa siêu siêu thanh có thể không cần dùng vật liệu nổ. Nguồn ảnh: Economist.
Mời độc giả xem Video: Nga chuẩn bị thử nghiệm tên lửa Kinzhal - loại tên lửa được Nga tự nhận là tên lửa siêu siêu thanh.